LUẬN VĂN: Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ mới thích ứng với nó, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt, trong đó cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác cán bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận LUẬN VĂN:Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những thànhtựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới đòi hỏi phảicó một đội ngũ cán bộ mới thích ứng với nó, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt,trong đó cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cơ sở có tầm quan trọng đặcbiệt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nhận thức rõ tầm quan trọng củacông tác cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản. Lênin khẳng định:“Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó khôngtạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phongcó đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [11, tr.473]. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của công tác cán bộ. Theongười cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là docán bộ tốt hay kém [10, tr.478-492]. Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trải qua các thời kỳcách mạng, Đảng ta đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhất là cán bộ chủchốt của hệ thống chính trị các cấp trung thành với Tổ quốc, với lý tưởng, có phẩm chất,năng lực thực tiễn và bản lĩnh chính trị vững vàng, gắn bó máu thịt với nhân dân, đápứng được nhiệm vụ lịch sử đặt ra góp phần to lớn vào những thắng lợi của sự nghiệpcách mạng nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta chủ trương tiếp tục xây dựng, củng cố đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở để hoàn thànhnhiệm vụ nặng nề và quan trọng mà sự nghiệp cách mạng đang đặt ra. Nghị quyết Hộinghị Trung ương 5 (khóa IX) Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá: Trong thời gianqua, hệ thống chính trị ở cơ sở hiện nay còn nhiều yếu kém, bất cập trong công tác lãnhđạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng... Đội ngũ cán bộ cơ sở ít đượcđào tạo, bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở còn chắp vá [5, tr.166]. Vì vậy,nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở trở thành nhiệm vụ mangtính cấp bách và có tầm quan trọng đặc biệt. Ninh Thuận là tỉnh cực nam Trung bộ nằm ở vị trí ngã ba quốc lộ 27 và 1A nốiliền các thành phố Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt, có bờ biển dài l05km, có đường sắtThống nhất đi qua; thuộc khu vực kinh tế miền Đông Nam bộ. Là một tỉnh còn nhiềukhó khăn, có người Chăm sinh sống nhiều nhất nước với 62.646 người (chiếm trên 50%số người Chăm trong cả nước). Dân tộc Chăm là dân tộc hình thành và phát triển lâu đời. Trong lịch sử nền vănhoá Chăm đã có thời kỳ phát triển rực rỡ. Đến thế kỷ XVIII dân tộc Chăm trở thành mộtbộ phận trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, đoàn kết cùng các dân tộc anh em trongcác cuộc chiến tranh giữ nước và dựng nước. Trong những năm vừa qua, cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới củaĐảng, vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận đã có những bước phát triển đáng kể về kinhtế, chính trị, văn hoá - xã hội. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừngđược nâng lên... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, vùng đồng bào Chăm sinh sốngở Ninh Thuận vẫn còn nhiều vấn đề đang đặt ra đòi hỏi cần được khắc phục, giải quyết. Trước hết, về cơ bản vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận còn nghèo hơn so vớinhiều khu vực khác, kết cấu hạ tầng chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là trồng trọt, chănnuôi nhỏ lẻ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân còn hạn chế. Là một dân tộc thiểu số có những đặc thù và lịch sử văn hoá, có những vấn đề phức tạptrong quan hệ nội bộ dân tộc và quan hệ với dân tộc khác, có mối quan hệ với nước ngoài vềdân tộc, tôn giáo, có ảnh hưởng, tác động chi phối nhiều mặt đời sống kinh tế chính trị, xã hộicủa vùng đồng bào Chăm. Trong âm mưu chống phá cách mạng nước ta, lợi dụng vấn đề dântộc thì dân tộc Chăm là một trong những mục tiêu trọng điểm của các thế lực thù địch. Thờigian gần đây đã có những xung đột cục bộ, gây hằn thù dân tộc, gây mất ổn định ở địaphương... Đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở vùng đồng bào Chăm hiện nay bên cạnh nhữngthành tích đã đạt được vẫn còn nhiều lúng túng, chưa tổ chức nhân dân phát huy khaithác những tiềm năng thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội, chưa tuyên truyền vậnđộng nhân dân phát huy được những giá trị tiên tiến của văn hoá dân tộc và đấu tranhchống những tư tưởng lạc hậu, lệch lạc phản động, xây dựng đời sống văn hoá mới...Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế chưa tập hợp được đại đa số những cá nhân ưu túcủa cộng đồng dân tộc Chăm tham gia, thiếu quy hoạch mang tính chiến lược. Hệ thốngchính trị ở cơ sở vùng đồng bào Chăm hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận LUẬN VĂN:Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những thànhtựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới đòi hỏi phảicó một đội ngũ cán bộ mới thích ứng với nó, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt,trong đó cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cơ sở có tầm quan trọng đặcbiệt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nhận thức rõ tầm quan trọng củacông tác cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản. Lênin khẳng định:“Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó khôngtạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phongcó đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [11, tr.473]. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của công tác cán bộ. Theongười cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là docán bộ tốt hay kém [10, tr.478-492]. Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trải qua các thời kỳcách mạng, Đảng ta đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhất là cán bộ chủchốt của hệ thống chính trị các cấp trung thành với Tổ quốc, với lý tưởng, có phẩm chất,năng lực thực tiễn và bản lĩnh chính trị vững vàng, gắn bó máu thịt với nhân dân, đápứng được nhiệm vụ lịch sử đặt ra góp phần to lớn vào những thắng lợi của sự nghiệpcách mạng nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta chủ trương tiếp tục xây dựng, củng cố đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở để hoàn thànhnhiệm vụ nặng nề và quan trọng mà sự nghiệp cách mạng đang đặt ra. Nghị quyết Hộinghị Trung ương 5 (khóa IX) Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá: Trong thời gianqua, hệ thống chính trị ở cơ sở hiện nay còn nhiều yếu kém, bất cập trong công tác lãnhđạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng... Đội ngũ cán bộ cơ sở ít đượcđào tạo, bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở còn chắp vá [5, tr.166]. Vì vậy,nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở trở thành nhiệm vụ mangtính cấp bách và có tầm quan trọng đặc biệt. Ninh Thuận là tỉnh cực nam Trung bộ nằm ở vị trí ngã ba quốc lộ 27 và 1A nốiliền các thành phố Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt, có bờ biển dài l05km, có đường sắtThống nhất đi qua; thuộc khu vực kinh tế miền Đông Nam bộ. Là một tỉnh còn nhiềukhó khăn, có người Chăm sinh sống nhiều nhất nước với 62.646 người (chiếm trên 50%số người Chăm trong cả nước). Dân tộc Chăm là dân tộc hình thành và phát triển lâu đời. Trong lịch sử nền vănhoá Chăm đã có thời kỳ phát triển rực rỡ. Đến thế kỷ XVIII dân tộc Chăm trở thành mộtbộ phận trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, đoàn kết cùng các dân tộc anh em trongcác cuộc chiến tranh giữ nước và dựng nước. Trong những năm vừa qua, cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới củaĐảng, vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận đã có những bước phát triển đáng kể về kinhtế, chính trị, văn hoá - xã hội. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừngđược nâng lên... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, vùng đồng bào Chăm sinh sốngở Ninh Thuận vẫn còn nhiều vấn đề đang đặt ra đòi hỏi cần được khắc phục, giải quyết. Trước hết, về cơ bản vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận còn nghèo hơn so vớinhiều khu vực khác, kết cấu hạ tầng chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là trồng trọt, chănnuôi nhỏ lẻ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân còn hạn chế. Là một dân tộc thiểu số có những đặc thù và lịch sử văn hoá, có những vấn đề phức tạptrong quan hệ nội bộ dân tộc và quan hệ với dân tộc khác, có mối quan hệ với nước ngoài vềdân tộc, tôn giáo, có ảnh hưởng, tác động chi phối nhiều mặt đời sống kinh tế chính trị, xã hộicủa vùng đồng bào Chăm. Trong âm mưu chống phá cách mạng nước ta, lợi dụng vấn đề dântộc thì dân tộc Chăm là một trong những mục tiêu trọng điểm của các thế lực thù địch. Thờigian gần đây đã có những xung đột cục bộ, gây hằn thù dân tộc, gây mất ổn định ở địaphương... Đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở vùng đồng bào Chăm hiện nay bên cạnh nhữngthành tích đã đạt được vẫn còn nhiều lúng túng, chưa tổ chức nhân dân phát huy khaithác những tiềm năng thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội, chưa tuyên truyền vậnđộng nhân dân phát huy được những giá trị tiên tiến của văn hoá dân tộc và đấu tranhchống những tư tưởng lạc hậu, lệch lạc phản động, xây dựng đời sống văn hoá mới...Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế chưa tập hợp được đại đa số những cá nhân ưu túcủa cộng đồng dân tộc Chăm tham gia, thiếu quy hoạch mang tính chiến lược. Hệ thốngchính trị ở cơ sở vùng đồng bào Chăm hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lực lãnh đạo cán bộ chủ chốt đồng bào Chăm Ninh Thuận chính trị cơ sở hệ thống chính trị cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 260 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0