LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 779.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không LUẬN VĂN:Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xcủa Đảng đã chỉ rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợpvới chiến lược phát triển của đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đaphương. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, cácnước châu Á - Thái Bình Dương… Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tincậy với các đối tác chiến lược, khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những tháchthức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO)…[7]. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua có nhữngbước tiến khá nhanh chóng và mạnh mẽ. Mặc dù vận tải hàng không vẫn nằm ngoài khuôn khổ các lĩnh vực dịch vụ thuộcphạm vi điều chỉnh của WTO, song điều này không có nghĩa là hàng không đứng ngoàitiến trình hội nhập. Trên thực tế, ngành hàng không còn được xem là lĩnh vực có mức độhội nhập quốc tế khá cao so với các lĩnh vực giao thông vận tải khác. Với tầm quan trọng đặc biệt của hàng không trên nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh,chính trị, quốc phòng, ngoại giao… quá trình hội nhập của ngành hàng không luôn đượcChính phủ và Bộ Giao thông vận tải quan tâm chỉ đạo. Thời gian qua, Cục hàng không dândụng Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hàng không cũng đã và đangcó nhiều hoạt động hội nhập tích cực. Đối với các hãng hàng không, để tận dụng cơ hội có được từ các thị trường vận tảihàng không mới, các hãng hàng không của Việt Nam cần nâng cao chất lượng dịch vụ, đảmbảo các dịch vụ văn minh, hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là yếu tố không thểthiếu được đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào trong thời kỳ hội nhập để tạo ra sự thu hút đốivới hành khách. Nhìn một cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi của các hãng hàng không Việt Namtrong quá trình hội nhập chính là phải nâng cao sức cạnh tranh. Để làm được điều này,việc chủ động tìm kiếm các nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ và trìnhđộ quản lý là những nhiệm vụ rất quan trọng. Trong quá trình nâng cao sức cạnh tranhcủa hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật và cánbộ quản lý có ý nghĩa chiến l ược. Ngoài ra, đội tàu bay của hãng phải hiện đại hóa vànâng dần tỷ lệ sở hữu. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và ngành, đề tài: “Nângcao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không” đến năm 2010 và tầmnhìn đến năm 2020 được nghiên cứu xuất phát từ mong muốn vận dụng kinh tế chính trịMác - Lênin vào thực tiễn hoạt động của Công ty. Xây dựng các định hướng về chiến lượcnhằm mục tiêu giúp cho Công ty có một tầm nhìn xa hơn, nhạy bén hơn, năng động hơn, để cóthể hoạt động một cách có hiệu quả trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trên con đường tìm kiến hướng phát triển của Công ty cổ phần Pacific airlinestrong tương lai, trong điều kiện mà Nhà nước Việt Nam đang thực hiện cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước, sự cạnh tranh thương mại về hàng không ngày càng gay gắt và quyết liệt,thì thời cơ và thách thức được chia đều cho con đường về phía trước của công ty. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Việc kiến tạo những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của vận tải hàngkhông, chủ động hội nhập kinh tế là những đòi hỏi cấp bách đối với ngành hàng không dândụng Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hàng không đã có những đóng góp tích cựccho ngành như: - “Chiến lược kinh doanh vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không tuyếnThành phố Hồ Chí Minh - Đài Loan” của Trần Thanh Sơn. - “Chiến lược cạnh tranh trên thị trường quốc nội của Pacific airlines” của NguyễnTú Hùng. - “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không Pacificairlines” của Nghiêm Xuân Quân. - “Xây dựng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020” của Dương CaoThái Nguyên. - “Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm2010” của Trần Quang Minh... Các công trình trên có mục đích nghiên cứu, xây dựng và phương pháp tiếp cậnkhác nhau nên còn chưa phù hợp với tình hình vận tải hàng không của Pacific airlines.Trước sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của thực tiễn, đề tài sẽ kế thừa kết quả củacác công trình đã có, đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về những nănglực sẽ giúp Pacific airlines nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Mục đích v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không LUẬN VĂN:Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xcủa Đảng đã chỉ rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợpvới chiến lược phát triển của đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đaphương. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, cácnước châu Á - Thái Bình Dương… Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tincậy với các đối tác chiến lược, khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những tháchthức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO)…[7]. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua có nhữngbước tiến khá nhanh chóng và mạnh mẽ. Mặc dù vận tải hàng không vẫn nằm ngoài khuôn khổ các lĩnh vực dịch vụ thuộcphạm vi điều chỉnh của WTO, song điều này không có nghĩa là hàng không đứng ngoàitiến trình hội nhập. Trên thực tế, ngành hàng không còn được xem là lĩnh vực có mức độhội nhập quốc tế khá cao so với các lĩnh vực giao thông vận tải khác. Với tầm quan trọng đặc biệt của hàng không trên nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh,chính trị, quốc phòng, ngoại giao… quá trình hội nhập của ngành hàng không luôn đượcChính phủ và Bộ Giao thông vận tải quan tâm chỉ đạo. Thời gian qua, Cục hàng không dândụng Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hàng không cũng đã và đangcó nhiều hoạt động hội nhập tích cực. Đối với các hãng hàng không, để tận dụng cơ hội có được từ các thị trường vận tảihàng không mới, các hãng hàng không của Việt Nam cần nâng cao chất lượng dịch vụ, đảmbảo các dịch vụ văn minh, hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là yếu tố không thểthiếu được đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào trong thời kỳ hội nhập để tạo ra sự thu hút đốivới hành khách. Nhìn một cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi của các hãng hàng không Việt Namtrong quá trình hội nhập chính là phải nâng cao sức cạnh tranh. Để làm được điều này,việc chủ động tìm kiếm các nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ và trìnhđộ quản lý là những nhiệm vụ rất quan trọng. Trong quá trình nâng cao sức cạnh tranhcủa hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật và cánbộ quản lý có ý nghĩa chiến l ược. Ngoài ra, đội tàu bay của hãng phải hiện đại hóa vànâng dần tỷ lệ sở hữu. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và ngành, đề tài: “Nângcao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không” đến năm 2010 và tầmnhìn đến năm 2020 được nghiên cứu xuất phát từ mong muốn vận dụng kinh tế chính trịMác - Lênin vào thực tiễn hoạt động của Công ty. Xây dựng các định hướng về chiến lượcnhằm mục tiêu giúp cho Công ty có một tầm nhìn xa hơn, nhạy bén hơn, năng động hơn, để cóthể hoạt động một cách có hiệu quả trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trên con đường tìm kiến hướng phát triển của Công ty cổ phần Pacific airlinestrong tương lai, trong điều kiện mà Nhà nước Việt Nam đang thực hiện cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước, sự cạnh tranh thương mại về hàng không ngày càng gay gắt và quyết liệt,thì thời cơ và thách thức được chia đều cho con đường về phía trước của công ty. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Việc kiến tạo những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của vận tải hàngkhông, chủ động hội nhập kinh tế là những đòi hỏi cấp bách đối với ngành hàng không dândụng Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hàng không đã có những đóng góp tích cựccho ngành như: - “Chiến lược kinh doanh vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không tuyếnThành phố Hồ Chí Minh - Đài Loan” của Trần Thanh Sơn. - “Chiến lược cạnh tranh trên thị trường quốc nội của Pacific airlines” của NguyễnTú Hùng. - “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không Pacificairlines” của Nghiêm Xuân Quân. - “Xây dựng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020” của Dương CaoThái Nguyên. - “Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm2010” của Trần Quang Minh... Các công trình trên có mục đích nghiên cứu, xây dựng và phương pháp tiếp cậnkhác nhau nên còn chưa phù hợp với tình hình vận tải hàng không của Pacific airlines.Trước sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của thực tiễn, đề tài sẽ kế thừa kết quả củacác công trình đã có, đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về những nănglực sẽ giúp Pacific airlines nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Mục đích v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận tải hàng không sức cạnh tranh kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0