LUẬN VĂN: NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm được hình thành và phát triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đây là những khái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo giới tự nhiên của con người. Trong quá trình hoạt động, tác động và cải tạo giới tự nhiên; con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xác định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN:NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUANTRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Chương1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1.1. Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hoá dân tộc. 1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan”, “điều kiện khách quan”. “Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm được hình thànhvà phát triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đây là nhữngkhái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạogiới tự nhiên của con người. Trong quá trình hoạt động, tác động và cải tạo giới tự nhiên;con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xác định cái gìlà ĐKKQ, cái gì là NTCQ chỉ mang tính chất tương đối, và nhất thiết phải tìm hiểu cáckhái niệm liên quan tới hoạt động của con người, như khái niệm “chủ thể”, “khách thể”,“chủ quan”, “khách quan”. ** Về khái niệm: “chủ thể”, “khách thể”. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa rất nhiều cách hiểu và địnhnghĩa khác nhau về hai phạm trù này: Có quan điểm cho rằng: “Chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn” [65, tr.92]. Hoặc: “Chủ thể là con người có ý thức, ý chí, và đối lập với khách thể bên ngoài”[66, tr.192]. Con người với tư cách là chủ thể, là con người thực tiễn, con người hành động, vớiđặc trưng cơ bản là năng lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội)và chỉ trong quá trình nhận thức, cải tạo giới tự nhiên và cải tạo đời sống xã hội thì conngười mới bộc lộ mình với tư cách là chủ thể của lịch sử. Khi nói tới khái niệm “chủthể”, V.I.Lênin viết: “Khái niệm ấy (= con người) là khuynh hướng tự mình thực hiện mình, tự chomình, qua bản thân mình, một tính khách quan trong thế giới khách quan và tự hoàn thiện(tự thực hiện) mình” [29, tr.288]. Từ các quan niệm đã nêu ở trên, có thể hiểu: Chủ thể - đó là con người với nhữngcấp độ khác nhau (cá nhân, nhóm, giai cấp) đã và đang thực hiện một quá trình hoạtđộng nhằm cải tạo khách thể tương ứng. Với cách hiểu khái niệm “chủ thể”như vậy thì chỉ có thể quan niệm: Khách thể làtất cả những gì mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo nó. Như vậy, không phải tất cả hiện thực khách quan đều là khách thể mà chỉ có nhữnghiện thực khách quan mà con người hướng tới nhận thức và cải tạo mới trở thành kháchthể; tuỳ mức độ xác định chủ thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan là ai mới có thểxác định được khách thể tương ứng. Khách thể có thể là những hiện tượng, quá trìnhthuộc giới tự nhiên, cũng có thể là những gì do con người tạo ra nhờ hoạt động lao độngsản xuất vật chất, là những yếu tố xã hội, những quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị - xãhội v.v… Khách thể và chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, mặt nàylà tiền đề tương tác của mặt kia, và con người chỉ trở thành chủ thể khi hoạt động tácđộng vào thế giới khách quan, biến thế giới khách quan ấy thành khách thể của quá trìnhhoạt động thực tiễn của mình. Chủ thể nhận thức và cải tạo một cách chủ động sáng tạokhách thể theo mục đích của mình; nhưng chính khách thể bị tác động lại quy định chủthể. Bởi lẽ, khách thể tồn tại độc lập với chủ thể và luôn vận động theo những quy luậtvốn có của nó, chỉ khi nào chủ thể nhận thức, hành động phù hợp với quy luật vận độngcủa khách thể, khi đó hoạt động của chủ thể mới đem lại hiệu quả tích cực. ** Về khái niệm: “cái chủ quan”, “cái khách quan”. Đây là hai khái niệm nói lên những thuộc tính chung của chủ thể và khách thể đượcbộc lộ trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Những thuộc tính, tính chất,yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể là cái chủ quan; những tính chất, yếutố tồn tại ngoài chủ thể, không phụ thuộc vào chủ thể là cái khách quan; nhưng giữa cáikhách quan và cái chủ quan luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại vàchuyển hoá lẫn nhau. Vì vậy, khi nói về khái niệm “cái chủ quan” có học giả cho rằng:“Chủ quan là ý thức của chủ thể” [29, tr.92]. Hoặc: “Chủ quan là những gì thuộc về chỉđạo hoạt động của chủ thể” [48, tr.192]. Chúng tôi đồng ý kiến với quan điểm thứ 2. Tuy nhiên, khi xem xét toàn bộ hoạtđộng của con người và những sản phẩm của hoạt động đó thì thấy rằng: chúng bao giờcũng chứa đựng những dấu ấn của cái chủ quan; nhưng không thể coi tất cả những cáimang dấu ấn chủ quan (nhất là những dấu ấn thuộc những sản phẩm nằm ngoài chủ thể)là thuộc về cái chủ quan. Hơn nữa, cái chủ quan cũng không đơn thuần chỉ là ý thức nhưmột số học giả quan niệm, mà cái chủ quan còn bao g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN:NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUANTRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Chương1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1.1. Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hoá dân tộc. 1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan”, “điều kiện khách quan”. “Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm được hình thànhvà phát triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đây là nhữngkhái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạogiới tự nhiên của con người. Trong quá trình hoạt động, tác động và cải tạo giới tự nhiên;con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xác định cái gìlà ĐKKQ, cái gì là NTCQ chỉ mang tính chất tương đối, và nhất thiết phải tìm hiểu cáckhái niệm liên quan tới hoạt động của con người, như khái niệm “chủ thể”, “khách thể”,“chủ quan”, “khách quan”. ** Về khái niệm: “chủ thể”, “khách thể”. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa rất nhiều cách hiểu và địnhnghĩa khác nhau về hai phạm trù này: Có quan điểm cho rằng: “Chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn” [65, tr.92]. Hoặc: “Chủ thể là con người có ý thức, ý chí, và đối lập với khách thể bên ngoài”[66, tr.192]. Con người với tư cách là chủ thể, là con người thực tiễn, con người hành động, vớiđặc trưng cơ bản là năng lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội)và chỉ trong quá trình nhận thức, cải tạo giới tự nhiên và cải tạo đời sống xã hội thì conngười mới bộc lộ mình với tư cách là chủ thể của lịch sử. Khi nói tới khái niệm “chủthể”, V.I.Lênin viết: “Khái niệm ấy (= con người) là khuynh hướng tự mình thực hiện mình, tự chomình, qua bản thân mình, một tính khách quan trong thế giới khách quan và tự hoàn thiện(tự thực hiện) mình” [29, tr.288]. Từ các quan niệm đã nêu ở trên, có thể hiểu: Chủ thể - đó là con người với nhữngcấp độ khác nhau (cá nhân, nhóm, giai cấp) đã và đang thực hiện một quá trình hoạtđộng nhằm cải tạo khách thể tương ứng. Với cách hiểu khái niệm “chủ thể”như vậy thì chỉ có thể quan niệm: Khách thể làtất cả những gì mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo nó. Như vậy, không phải tất cả hiện thực khách quan đều là khách thể mà chỉ có nhữnghiện thực khách quan mà con người hướng tới nhận thức và cải tạo mới trở thành kháchthể; tuỳ mức độ xác định chủ thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan là ai mới có thểxác định được khách thể tương ứng. Khách thể có thể là những hiện tượng, quá trìnhthuộc giới tự nhiên, cũng có thể là những gì do con người tạo ra nhờ hoạt động lao độngsản xuất vật chất, là những yếu tố xã hội, những quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị - xãhội v.v… Khách thể và chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, mặt nàylà tiền đề tương tác của mặt kia, và con người chỉ trở thành chủ thể khi hoạt động tácđộng vào thế giới khách quan, biến thế giới khách quan ấy thành khách thể của quá trìnhhoạt động thực tiễn của mình. Chủ thể nhận thức và cải tạo một cách chủ động sáng tạokhách thể theo mục đích của mình; nhưng chính khách thể bị tác động lại quy định chủthể. Bởi lẽ, khách thể tồn tại độc lập với chủ thể và luôn vận động theo những quy luậtvốn có của nó, chỉ khi nào chủ thể nhận thức, hành động phù hợp với quy luật vận độngcủa khách thể, khi đó hoạt động của chủ thể mới đem lại hiệu quả tích cực. ** Về khái niệm: “cái chủ quan”, “cái khách quan”. Đây là hai khái niệm nói lên những thuộc tính chung của chủ thể và khách thể đượcbộc lộ trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Những thuộc tính, tính chất,yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể là cái chủ quan; những tính chất, yếutố tồn tại ngoài chủ thể, không phụ thuộc vào chủ thể là cái khách quan; nhưng giữa cáikhách quan và cái chủ quan luôn tồn tại mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại vàchuyển hoá lẫn nhau. Vì vậy, khi nói về khái niệm “cái chủ quan” có học giả cho rằng:“Chủ quan là ý thức của chủ thể” [29, tr.92]. Hoặc: “Chủ quan là những gì thuộc về chỉđạo hoạt động của chủ thể” [48, tr.192]. Chúng tôi đồng ý kiến với quan điểm thứ 2. Tuy nhiên, khi xem xét toàn bộ hoạtđộng của con người và những sản phẩm của hoạt động đó thì thấy rằng: chúng bao giờcũng chứa đựng những dấu ấn của cái chủ quan; nhưng không thể coi tất cả những cáimang dấu ấn chủ quan (nhất là những dấu ấn thuộc những sản phẩm nằm ngoài chủ thể)là thuộc về cái chủ quan. Hơn nữa, cái chủ quan cũng không đơn thuần chỉ là ý thức nhưmột số học giả quan niệm, mà cái chủ quan còn bao g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa dân tộc bản sắc văn hóa văn hóa mường tỉnh phú thọ cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 194 0 0