Danh mục

LUẬN VĂN: Năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân chủ (DC) xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật (PL) của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre LUẬN VĂN: Năng lực thực hiện pháp luật về dânchủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xó tỉnh Bến Tre Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ (DC) xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu vừa là động lực của côngcuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa đảng, Nhànước và nhân dân. Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổchức thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối, chính sách của Đảng và phápluật (PL) của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân.Trong quá trình lãnh đạo nhà nước và xã hội, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã rútra bài học quan trọng: Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân thamgia có hiệu quả vào quản lý nhà nước phải đi đôi với việc đẩy mạnh đấu tranh khắc phụctình trạng quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủtrực tiếp, thực hiện dân chủ ở cơ sở. Từ bài học kinh nghiệm trên ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trung ương Đảngkhóa VIII đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.Cụ thể hóa Chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ ra Nghị định số 29/NĐ-CP ban hànhQuy chế thực hiện dân chủ ở xã, đến ngày 07/7/2003 Nghị định này đã được thay thế bằngNghị định số 79/NĐ-CP. Dấu mốc pháp lý quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới củaDC ở cơ sở (CS) là việc ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thực hiện dânchủ ở xã, phường, thị trấn (20/4/2007). Thực hiện pháp luật (THPL) về DC ở xã, phường, thị trấn nhằm phát huy quyềnlàm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, phường, thị trấn, động viên sức mạnh vật chất vàtinh thần của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, tăng cường đoànkết, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền (CQ) và các đoànthể ở xã, phường, thị trấn trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suythoái; quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp “ dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”, theo định hướng XHCN. Vai trò đó của PL về DC ở CS phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là năng lực (NL) THPL của đội ngũ cánbộ (CB) CQ cấp xã (CX). Đây là vấn đề có tính phổ biến đối với các địa phương trong cảnước, là chủ trương quan trọng của Chính phủ, được đề ra tại Báo cáo tổng kết 6 năm thựchiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại Hội nghị tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơsở do Ban Dân vận Trung ương tổ chức. Cũng như các địa phương trong cả nước, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND)và ủy ban nhân dân (UBND) các cấp trong tỉnh Bến Tre đã đặc biệt chú trọng triển khaiTHPL về DC ở CS, với nhiều thành tựu to lớn. Trong việc THPL về DC ở CS đã xuấthiện nhiều đơn vị điển hình, song cũng không ít đơn vị cơ sở còn khó khăn, lúng túng,thậm chí còn nhiều yếu kém. Cả ở những nơi thực hiện tốt, và nhất là ở những nơi yếu kémđều cho thấy NLTHPL về DC ở CS của đội ngũ CB, công chức (CC) CS là hết sức quantrọng. Điều này lại càng bức xúc trong điều kiện ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hànhPháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Vì những lý do trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến NLTHPLvề DC ở CS, đánh giá đúng thực trạng năng lực đó của đội ngũ CBCQCX tỉnh Bến Tre, từđó có những giải pháp phù hợp là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Năng lực thực hiện phápluật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xó tỉnh Bến Tre để viết luận vănthạc sĩ luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực hiện DC ở CS và THPL về DC ở CS của đội ngũ CBCQCX đượcnhiều nhà khoa học nghiên cứu, với nhiều công trình có giá trị, đáng chú ý là: - Đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước: + Đề tài Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay do PGS.TS HoàngChí Bảo làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ của đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu một số vấnđề nhằm củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở, trong sự nghiệp đổi mới vàphát triển ở nước ta hiện nay . đề tài đã xây dựng khái niệm hệ thống chính trị ở cơ sởnông thôn, đặc điểm và cấu trúc của nó, những tác động ảnh hưởng và những quan điểm,giải pháp tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống ấy ở Việt Nam. + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện nghịquyết của Đảng đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay,do TS Nguyễn Quốc Tuấn làm chủ nhiệm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủtrì, nghiệm thu tháng 4 năm 2004. Nội dung đề tài nghiên cứu năng lực tổ chức thực hiệnnghị quyết của Đảng đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện vùng đồng bằng sông Cửu Longvà đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực đó. Kết quả nghiên cứu đề tàicho phép tác giả kế thừa nhiều vấn đề, trong đó có những vấn đề phương pháp luận tiếpcận khái niệm năng lực của cán bộ, công chức. - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ: + Luận án tiến sĩ (1998), Vấn đề dân chủ trên lĩnh vực chính trị ở nông thôn ViệtNam trong công cuộc đổi mới hiện nay (qua khảo sát vùng nông thôn đồng bằng sông CửuLong), của Đào Bá Phương, thuộc chuyên ngành triết học. Nội dung luận án tập trung làmrõ tình hình thực hiện dân chủ trên lĩnh vực chính trị ở nông thôn Việt Nam (dưới góc độtriết học), đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản nhằm nâng cao trình độ thực hiện dân chủ trênlĩnh vực chính trị ở nông thôn hiện nay. + Luận văn thạc sĩ (1997) Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộchủ chốt cấp cơ sở (qua thực thực tỉnh Long An), của Phạm Văn Hai, thuộc chuyên ngànhtriết học. Nội dung luận văn tập trung làm rõ khái niệm năng lực (dưới góc độ triết học), đềxuất các g ...

Tài liệu được xem nhiều: