Luận văn Năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh bến tre, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre 1 Luận văn Năng lực thực hiện pháp luật vềdân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ (DC) x ã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu vừa là độnglực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệgắn bó giữa đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước đại diện quyền làm chủcủa nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị củaĐ ảng. Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật (PL) của Nhà nướcđều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Trong quátrình lãnh đạo nhà nước và xã hội, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã rútra bài học quan trọng: Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hútnhân dân tham gia có hiệu quả vào quản lý nhà nước phải đi đôi với việc đẩymạnh đấu tranh khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, kếthợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, thực hiện dân chủ ở cơ sở. Từ bài học kinh nghiệm trên ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trungương Đảng khóa VIII đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hóa Chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủra Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, đ ếnngày 07/7/2003 Nghị định này đã được thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP. Dấu mốc pháp lý quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của DC ở cơsở (CS) là việc ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thực hiệndân chủ ở xã, phường, thị trấn (20/4/2007). Thực hiện pháp luật (THPL) về DC ở xã, phường, thị trấn nhằm pháthuy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, phường, thị trấn, độngviên sức mạnh vật chất và tinh thần của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổnđịnh chính trị, xã hội, tăng cường đoàn kết, cải thiện dân sinh, nâng cao dântrí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền (CQ) và các đoàn thể ở xã, phường, thịtrấn trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái; 3quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp “ dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”, theo định hướng XHCN. Vai trò đó của PLvề DC ở CS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là nănglực (NL) THPL của đội ngũ cán bộ (CB) CQ cấp x ã (CX). Đây là vấn đề cótính phổ biến đối với các địa phương trong cả nước, là chủ trương quan trọngcủa Chính phủ, được đề ra tại Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở tại Hội nghị tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở doBan Dân vận Trung ương tổ chức. Cũng như các địa phương trong cả nước, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân(HĐND) và ủy ban nhân dân (UBND) các cấp trong tỉnh Bến Tre đã đặc biệtchú trọng triển khai THPL về DC ở CS, với nhiều thành tựu to lớn. Trongviệc THPL về DC ở CS đã xuất hiện nhiều đơn vị điển hình, song cũngkhông ít đơn vị cơ sở còn khó khăn, lúng túng, thậm chí còn nhiều yếu kém.Cả ở những nơi thực hiện tốt, và nhất là ở những nơi yếu kém đều cho thấyNLTHPL về DC ở CS của đội ngũ CB, công chức (CC) CS là hết sức quantrọng. Điều này lại càng bức xúc trong điều kiện ủy ban Thường vụ Quốc hộiđã ban hành Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Vì những lý do trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quanđến NLTHPL về DC ở CS, đánh giá đúng thực trạng năng lực đó của đội ngũCBCQCX tỉnh Bến Tre, từ đó có những giải pháp phù hợp là hết sức cầnthiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Năng lực thựchiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xó tỉnh BếnTre để viết luận văn thạc sĩ luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài V ấn đề thực hiện DC ở CS và THPL về DC ở CS của đội ngũCBCQCX được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, với nhiều công trình có giátrị, đáng chú ý là: 4 - Đ ề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước: + Đ ề tài H ệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay doPGS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ của đề tài cấp Nhànước Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố và tăng cường hệ thống chínhtrị ở cơ sở, trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở n ước ta hiện nay . đề tàiđã xây dựng khái niệm hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn, đặc điểm và cấutrúc của nó, những tác động ảnh hưởng và những quan điểm, giải pháp tiếp tụcxây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống ấy ở Việt Nam. + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nâng cao năng lực tổ chức thựchiện nghị quyết của Đảng đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Đồng bằngsông Cửu Long hiện nay, do TS Nguyễn Quốc Tuấn làm chủ nhiệm, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, nghiệm thu tháng 4 năm 2004. Nộidung đề tài nghiên cứu năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre 1 Luận văn Năng lực thực hiện pháp luật vềdân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Bến Tre 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ (DC) x ã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu vừa là độnglực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệgắn bó giữa đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước đại diện quyền làm chủcủa nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị củaĐ ảng. Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật (PL) của Nhà nướcđều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Trong quátrình lãnh đạo nhà nước và xã hội, nhất là trong thời kỳ đổi mới Đảng ta đã rútra bài học quan trọng: Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hútnhân dân tham gia có hiệu quả vào quản lý nhà nước phải đi đôi với việc đẩymạnh đấu tranh khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, kếthợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, thực hiện dân chủ ở cơ sở. Từ bài học kinh nghiệm trên ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trungương Đảng khóa VIII đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở. Cụ thể hóa Chỉ thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủra Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, đ ếnngày 07/7/2003 Nghị định này đã được thay thế bằng Nghị định số 79/NĐ-CP. Dấu mốc pháp lý quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của DC ở cơsở (CS) là việc ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thực hiệndân chủ ở xã, phường, thị trấn (20/4/2007). Thực hiện pháp luật (THPL) về DC ở xã, phường, thị trấn nhằm pháthuy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, phường, thị trấn, độngviên sức mạnh vật chất và tinh thần của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổnđịnh chính trị, xã hội, tăng cường đoàn kết, cải thiện dân sinh, nâng cao dântrí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền (CQ) và các đoàn thể ở xã, phường, thịtrấn trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái; 3quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp “ dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”, theo định hướng XHCN. Vai trò đó của PLvề DC ở CS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là nănglực (NL) THPL của đội ngũ cán bộ (CB) CQ cấp x ã (CX). Đây là vấn đề cótính phổ biến đối với các địa phương trong cả nước, là chủ trương quan trọngcủa Chính phủ, được đề ra tại Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở tại Hội nghị tổng kết 6 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở doBan Dân vận Trung ương tổ chức. Cũng như các địa phương trong cả nước, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân(HĐND) và ủy ban nhân dân (UBND) các cấp trong tỉnh Bến Tre đã đặc biệtchú trọng triển khai THPL về DC ở CS, với nhiều thành tựu to lớn. Trongviệc THPL về DC ở CS đã xuất hiện nhiều đơn vị điển hình, song cũngkhông ít đơn vị cơ sở còn khó khăn, lúng túng, thậm chí còn nhiều yếu kém.Cả ở những nơi thực hiện tốt, và nhất là ở những nơi yếu kém đều cho thấyNLTHPL về DC ở CS của đội ngũ CB, công chức (CC) CS là hết sức quantrọng. Điều này lại càng bức xúc trong điều kiện ủy ban Thường vụ Quốc hộiđã ban hành Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Vì những lý do trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quanđến NLTHPL về DC ở CS, đánh giá đúng thực trạng năng lực đó của đội ngũCBCQCX tỉnh Bến Tre, từ đó có những giải pháp phù hợp là hết sức cầnthiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Năng lực thựchiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xó tỉnh BếnTre để viết luận văn thạc sĩ luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài V ấn đề thực hiện DC ở CS và THPL về DC ở CS của đội ngũCBCQCX được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, với nhiều công trình có giátrị, đáng chú ý là: 4 - Đ ề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước: + Đ ề tài H ệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay doPGS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ của đề tài cấp Nhànước Nghiên cứu một số vấn đề nhằm củng cố và tăng cường hệ thống chínhtrị ở cơ sở, trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở n ước ta hiện nay . đề tàiđã xây dựng khái niệm hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn, đặc điểm và cấutrúc của nó, những tác động ảnh hưởng và những quan điểm, giải pháp tiếp tụcxây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống ấy ở Việt Nam. + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nâng cao năng lực tổ chức thựchiện nghị quyết của Đảng đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Đồng bằngsông Cửu Long hiện nay, do TS Nguyễn Quốc Tuấn làm chủ nhiệm, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, nghiệm thu tháng 4 năm 2004. Nộidung đề tài nghiên cứu năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chính quyền cấp xã dân chủ ở cơ sở thực hiện pháp luật kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 201 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 199 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0