Danh mục

LUẬN VĂN: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung, vừa mang tính chất đặc thù

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.57 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua những năm đổi mới nước ta đã thành công trong việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước mà vẫn bảo đảm tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường nước ta mới ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt tới trình độ một nền kinh tế hiện đại. Vì vậy vấn đề nghiên cứu lý luận về kinh tế thị trường là việc làm hết sức quan trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung, vừa mang tính chất đặc thù LUẬN VĂN: Nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa vừa mang tính chất chung, vừa mang tính chất đặc thù Lời mở đầu Qua những năm đổi mới nước ta đã thành công trong việc chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước mà vẫn bảo đảm tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân.Tuy nhiên nền kinh tế thị trường nước ta mới ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt tới trìnhđộ một nền kinh tế hiện đại. Vì vậy vấn đề nghiên cứu lý luận về kinh tế thị trườnglà việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để đưa nền kinh tế Việt Nam ngày càngvững mạnh. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính chấtchung, vừa mang tính chất đặc thù. Dựa trên nguyên tắc và tính chất ấy để đưa ranhững biện pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, trên cơ sở tham khảo tài liệu và vận dụngnhững kiến thức mà em đã học em xin mạnh dạn nêu ra vấn đề này trong bài tiểuluận của mình. Bài tiểu luận của em có thể còn có những thiếu sót em rất mongnhận được sự giúp đỡ của thầy, cô để em tiến bộ hơn. Phần nội dungI. Các khái niệm cơ bản1. Thị trường Thị trường luôn gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theonghĩa nguyên thuỷ của nó thì thị trường được gắn gắn với 4 đặc điểm nhất định. Nólà nơi diễn ra các quá trình trao đổi mua, bán hàng hoá. Thị trường có tính khônggian và thời gian theo nghĩa này thì thị trường có thể là hội chợ, các địa dư, hoặccác khu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng, ngành hàng. Tuy nhiên sản xuất hànghoá ngày càng phát triển, lượng sản phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trường ngàycàng dồi dào và phong phú, thị trường được mở rộng. Do đó nó lại được hiểu theonghĩa rộng hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá qua tiền tệ làm môi giới. Tại đâyngười mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xây dựng giá cả và số lượnglưu thông trên thị trường. Mỗi loại hàng hoá lại có thị trường riêng của nó như: thị trường gạo, thịtrường muối, thị trường vải... Do vậy dựa vào các hình thức lưu thông hàng hoángười ta đã phân chia thị trường thành thị trường cung ứng kỹ thuật, thị trường lưuthông những nông sản hàng hoá vàd thị trường thương nghiệp hàng tiêu dùng. Cònnếu dựa vào quan hệ sở hữu, người ta chia thị trường thành thị trường có tổ chức vàthị trường tự do. Tuy nhiên đó là sự phân chia thị trường ở nước ta thời kỳ trước.Ngày nay do lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường và dựa trên cơ sở chủng loạihàng hoá được đưa ra trao đổi thì thị trường. Do nền kin htế hàng hoá luôn gắn liền với thị trường, tiêu dùng phải thông quathị trường... Nên nó có vai trò rất quan trọng và có tác động rất lớn đến quá trìnhsản xuất và kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Thị trường chính là điều kiện,môi trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đó chính là nơicuối cùng kiểm tra chủng loại hàng hoá và số lượng hàng hoá cũng như chất lượngcủa sản phẩm. Thông qua thị trường hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ngàycàng năng động, sáng tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn.2. Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là quá trình, trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó tất cả các yếu tố mang tính chất đầu vào đầu ra, của sản xuất đều thôngqua thị trường. Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế cảu các cá nhân,các doanh nghiệp đều biểu hiện thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụtrên thị trường. Kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu khách quan không thể thiếuđược của nền kinh tế hàng hoá. Xét về mặt lịch sử thì kinh tế hàng hoá có trướckinh tế thị trường. Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trường cũng xuất hiện nhưngkhông có nghĩa là lúc đó đã có kinh nghiệm thị trường. Với sự tăng trưởng của kinhtế thị trường ngày càng mở rộng, phong phú, đồng bộ, các quan hệ thị trường tươngđối hoàn thiện clúc này mới hình thành kinh tế thị trường. Như vậy nghĩa là kinh tếthị trường không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lập đứng ngoài kinh tế hànghoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá. Từ khi kinh tế thị trường hàng hoá nó được chi thành 3 mô hình khái quát đólà: Knh tế thị trường tự do cạnh tranh: là nền kinh tế chịu sự điều tiết tự phát củacác quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế này Nhà nước không trựctiếp can thiệp vào mà chỉ tạo môi trường cho sự tự do cạnh tranh lành mạnh, nhất làmôi trường pháp lý. - Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước: Do cuộc khủng hoảng kinh tếthế giới nên chứng tỏ rằng khi tính chất xã hội hoá phát triển đến một trình độ nhấtđịnh thì kinh tế thị trường tự do cạnh tranh không thể phát triển một cách hài hoà,ổn định. Vì vậy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: