Danh mục

LUẬN VĂN: Ngân sách Nhà nước trong hệ thống tài chính trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nước ta

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.41 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các xã hội hiện đại, Nhà nước luôn có chức năng nhiệm vụ nhiều mặt như chức năng quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năng trấn át và các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xã hội. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ đó thì Nhà nước cần phải có một lượng của cải nhất định, đó chính là cơ sở vật chất cho Nhà nước tồn tại và hoạt động; đó chính là Ngân sách Nhà nước(NSNN). Vì vậy, nhận thức đúng đắn và đầy đủ bản chất, chức năng cũng như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ngân sách Nhà nước trong hệ thống tài chính trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nước ta LUẬN VĂN:Ngân sách Nhà nước trong hệ thống tài chính trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nước ta Phần I: Phần mở đầu.I. Tính cấp thiết của đề tài: Trong các xã hội hiện đại, Nhà nước luôn có chức năng nhiệm vụ nhiều mặt nhưchức năng quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năng trấn át và các nhiệm vụchính trị, nhiệm vụ xã hội. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ đó thì Nhà nướccần phải có một lượng của cải nhất định, đó chính là cơ sở vật chất cho Nhà nước tồntại và hoạt động; đó chính là Ngân sách Nhà nước(NSNN). Vì vậy, nhận thức đúngđắn và đầy đủ bản chất, chức năng cũng như vai trò của NSNN sẽ góp phần nâng caohiệu quả hoạt động của Nhà nước. Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ cơ chế tập trung bao cấpsang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước kéo theo sự đổi mới căn bản tronghoạt động tài chính nói chung, và hoạt động thu chi NSNN nói riêng. Vì thế, xây dựngnền tài chính tự chủ, vững mạnh là yêu cầu cơ bản và cấp bách trong giai đoạn côngnghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, trong đó NSNN giữ vai trò chủ đạo trongnền tài chính quốc gia.II. Lí do chọn đề tài: Chính sách tài chính với các công cụ của nó, trong đó có Ngân sách Nhà nước có vaitrò quan trọng trong bảo đảm cơ sở để thực hiện thành công chiến lược phát triên kinhtế với tốc độ nhanh và bền vững trong điều kiện chủ đông hôi nhập và an toàn. Việctiếp tục đổi mới và hoàn thiện NSNN có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đổi mớinền kinh tế. Vói ý nghĩa đó trong bài viết vày tôi xin đề cập một số vấn đề cơ bản vềNgân sách Nhà nước trong hệ thống tài chính trong quá trình chuyển đổi cơ chếkinh tế ở nước ta. Bài viết gồm 02 phần : A. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam. B. Ngân sách Nhà nước trong quá trình chuyển đổi kinh tế ở nước ta. Phần II: Phần nội dung.A. Bản chất và vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.I. Bản chất của Ngân sách Nhà nước:1. Ngân sách Nhà nước với tư cách là một phạm trù kinh tế:1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước: Ngân sách Nhà nước là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tạivà phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lí Nhà nước và sự phát triển củakinh tế hàng hoá, tiền tệ. Thuật ngữ ngân sách bắt nguồn từ tiếng Anh Budget có nghĩa là cái ví, cái xắc.Tuy nhiên, trong đời sống kinh tế, thuật ngữ này đã thoat ly ý nghĩa ban đầu và mangnội dung hoàn toàn mới. Cho đến nay, thuật ngữ ngân sách Nhà nước được sử dụngrộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về ngân sáchNhà nước thì lại chưa thống nhất. Trên thực tế, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa vèngân sách Nhà nước không giống nhau tuỳ theo quan điểm của người định nghĩa thuộccác trường phái kinh tế khác nhau, hoặc tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau. Theo quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển, ngân sách Nhà nước là một văn kiện tàichính, mô tả các khoản thu và chi của chính phủ, được thiết lập hàng năm. Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về ngân sáchNhà nước. Các nhà kinh tes Nga cho rằng: Ngân sách Nhà nước là bảng liệt kê cáckhoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước. Luật Ngân sách Nhà nước đã được nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoáIX, kì họp thứ 9 thông qua ngày 20-3-1996 cũng có ghi: Ngân sách Nhà nước là toànbộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của Nhà nước. Chúng ta không xem xét các điểm khác biệt giữa các định nghĩa này mà tìm ra điểmchung để thấy được một số điểm đặc trưng của ngân sách Nhà nước như sau: Thứ nhất, ngan sách Nhà nước là một bảng liệt kê, trong đó dự kiến và cho phépthực hiện các khoản thu chi bằng tiền của chủ thể kinh tế Nhà nước. Thứ hai, ngân sách Nhà nước tồn tại trong một khoản thời gian nhất định thường làmột năm. Song điểm khác biệt của các khoản thu chi ngân sách Nhà nước không giống nhưcác khoản thu chi của ngân sách doanh nhiệp, gia đình, cá nhân. . . Thu chi ngân sáchNhà nước có tính chất bắt buộc, luôn được thực hiện bằng pháp luật và do luật quyđịnh ( về thu có các luật về thuế và các văn bản luật khác, về chi có các tiêu chuẩnđịnh mức ).1.2. Bản chất ngân sách Nhà nước:Về bản chất kinh tế: Mọi hoạt động của ngân sách Nhà nước đều là hoạt động phân phối các nguồng tàinguyên quốc gia ( phân phối lần đầu và tái phân phối ). Và vì vậy, về nội dung kinh tếngân sách Nhà nước thể hiện các mối quan hệ kinh tế trong phân phối. Đó là hệ thốngcác quan hệ kinh tế giữa một bên là Nhà n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: