LUẬN VĂN: Ngân sách phường của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp phường) là cấp chính quyền cơ sở trong tổ chức hành chính 4 cấp của nước ta, “là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống” [17, tr.166]. Chức năng, nhiệm vụ của phường gắn trực tiếp với việc thực hiện mục tiêu xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân; là nơi chính quyền trực tiếp tiếp xúc và giải quyết các mối quan hệ phát sinh ban đầu của Nhà nước với dân; thực hiện mọi nguyện vọng, phản ánh mọi tâm tư,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ngân sách phường của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới LUẬN VĂN:Ngân sách phường của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp phường) là cấp chính quyền cơ sở trong tổchức hành chính 4 cấp của nước ta, “là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống”[17, tr.166]. Chức năng, nhiệm vụ của phường gắn trực tiếp với việc thực hiện mục tiêuxây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân; là nơi chính quyền trực tiếp tiếp xúc vàgiải quyết các mối quan hệ phát sinh ban đầu của Nhà nước với dân; thực hiện mọi nguyệnvọng, phản ánh mọi tâm tư, tình cảm cũng như những yêu cầu của dân đến Đảng và Nhànước. Để thực hiện được những chức năng, nhiệm vụ đó, chính quyền cấp phường phảicó nguồn ngân sách được hình thành từ nguồn cân đối ngân sách cấp phường để đảm bảonhu cầu chi tiêu theo những nguyên tắc ổn định, bền vững. Với nguồn ngân sách ổn định,hoạt động thu, chi tốt sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu phát triển KT-XH do Đảng vàNhà nước đề ra. NSP là một bộ phận cấu thành của NSNN, thông qua thu ngân sách, chính quyềncấp phường vừa thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất-kinhdoanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩavụ đóng góp khác, vừa thực hiện việc điều tiết các hoạt động kinh tế trên địa bàn phườngtheo những mục tiêu chung. Thu NSP còn là nguồn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu thiếtyếu ở địa phương, bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Là Thủ đô-trung tâm kinh tế tài chính lớn của cả nước, Hà Nội có mức động viênvào NSNN lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách cả n ước. Trong 20 nămthực hiện công cuộc đổi mới, thu ngân sách trên địa bàn thành phố tăng nhanh về lượngvà rất đa dạng về nguồn thu. Trong tổng thu N SNN trên địa bàn thì nguồn thu ở cấpphường mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn nhưng có vai trò quan trọng giúp bảo đảm cơbản nguồn tài chính của phường, góp phần ổn định tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội ở địa phương. Với phương châm hướng về cơ sở, nhiều năm qua chính quyền thành phố luônquan tâm đến mọi hoạt động trên địa bàn phường, nhất là hoạt động tài chính của phường,đặc biệt là công tác thu, chi ngân sách, để thống nhất quản lý các nguồn thu, chi, bảo đảmcông khai, minh bạch, tập trung và dân chủ. Nhờ vậy, hoạt động tài chính của phường nóichung, công tác thu, chi ngân sách nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định, số thutương đối tập trung, đã cơ bản thu đúng, thu đủ và thu kịp thời các nguồn thu vào NSNN;cơ bản giải quyết được các mâu thuẫn giữa nhu cầu chi và khả năng thu của phường, dầnloại bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách… Tuy vậy, trong những năm qua, hoạt động thu ngân sách trên địa bàn phường nhìnchung vẫn còn thất thoát nhiều, một số nguồn thu chưa tập trung đầy đủ vào NSNN, ngượclại, có một số nguồn thu không đúng quy định của Luật NSNN; một số hoạt động chi chưacông khai, minh bạch; đã xuất hiện nhiều sự việc, hiện tượng tiêu cực, gây bức xúc, phiềnhà cho người dân địa phương, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước. Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, NSNN còn hạn hẹp, việc tậptrung đầy đủ và kịp thời các nguồn thu của NSP trên địa bàn thành phố luôn là nhiệm vụquan trọng nhằm góp phần tăng NSP, giảm trợ cấp từ ngân sách cấp trên, dần bảo đảm cânđối thu, chi, phát huy vai trò tích cực của NSP trên địa bàn Hà Nội. Điều đó đòi hỏi phải có sự thống kê, phân tích đánh giá một cách khách quan, chitiết và đầy đủ về các nguồn thu, chi NSP của Hà Nội để tìm ra những giải pháp hữu hiệugóp phần tăng nguồn thu cho NSP, bảo đảm chi ngân sách công khai, minh bạch, nâng caohiệu quả KT-XH của NSP, tạo niềm tin cho người dân địa phương về chính quyền sở tại,về đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Ngân sách phường củathành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới” với mong muốn góp phần giải quyết những tồntại, vướng mắc trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ khi Quốc hội khoá IX thông qua Luật NSNN (1996), Quốc hội khoá XIthông qua Luật NSNN sửa đổi (tháng 12/2002) và chính thức có hiệu lực vào tháng 5/2004,đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể về ngân sách cấp xã, phường, thị trấn đã đượccông bố: - Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh KonTum, Luận văn thạc sỹ, ĐàoXuân Quý, Hà Nội, 2000. - Ngân sách xã ở 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp,Luận văn tốt nghiệp Đại học chính trị, Bùi Trung Anh, 2002. - Thu chi ngân sách xã ở tỉnh Nam Định- Thực trạng và giải pháp, Luận văn tốtnghiệp Đại học chính trị, Trần Thị Thuý, 2004. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung đi sâu làm rõ thực trạng, cáchthức quản lý ngân sách ở cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) trên bình diện một địa phương.Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và cụ thể về công tác thu, chicũng như đánh giá được hiệu quản sử dụng ngân sách cấp phường trên địa bàn thành phốHà Nội từ góc độ kinh tế chính trị học. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Đánh giá thực trạng tình hình thu, chi NSP của thành phố Hà Nội, những tác độngtới đời sống chính trị-kinh tế -văn hoá-xã hội của địa phương và kiến nghị một số giải phápnhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSP với việc ổn định và phát triển KT-XH ởđịa phương. * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ thực trạng thu, chi NSP của Thủ đô trong thời kỳ đổi mới. - Những tác động của hoạt động thu, chi NSP tới đời sống chính trị-KT-XH củađịa phương. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng NSP trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ngân sách phường của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới LUẬN VĂN:Ngân sách phường của thành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp phường) là cấp chính quyền cơ sở trong tổchức hành chính 4 cấp của nước ta, “là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh sống”[17, tr.166]. Chức năng, nhiệm vụ của phường gắn trực tiếp với việc thực hiện mục tiêuxây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân; là nơi chính quyền trực tiếp tiếp xúc vàgiải quyết các mối quan hệ phát sinh ban đầu của Nhà nước với dân; thực hiện mọi nguyệnvọng, phản ánh mọi tâm tư, tình cảm cũng như những yêu cầu của dân đến Đảng và Nhànước. Để thực hiện được những chức năng, nhiệm vụ đó, chính quyền cấp phường phảicó nguồn ngân sách được hình thành từ nguồn cân đối ngân sách cấp phường để đảm bảonhu cầu chi tiêu theo những nguyên tắc ổn định, bền vững. Với nguồn ngân sách ổn định,hoạt động thu, chi tốt sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu phát triển KT-XH do Đảng vàNhà nước đề ra. NSP là một bộ phận cấu thành của NSNN, thông qua thu ngân sách, chính quyềncấp phường vừa thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất-kinhdoanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩavụ đóng góp khác, vừa thực hiện việc điều tiết các hoạt động kinh tế trên địa bàn phườngtheo những mục tiêu chung. Thu NSP còn là nguồn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu thiếtyếu ở địa phương, bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Là Thủ đô-trung tâm kinh tế tài chính lớn của cả nước, Hà Nội có mức động viênvào NSNN lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách cả n ước. Trong 20 nămthực hiện công cuộc đổi mới, thu ngân sách trên địa bàn thành phố tăng nhanh về lượngvà rất đa dạng về nguồn thu. Trong tổng thu N SNN trên địa bàn thì nguồn thu ở cấpphường mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn nhưng có vai trò quan trọng giúp bảo đảm cơbản nguồn tài chính của phường, góp phần ổn định tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội ở địa phương. Với phương châm hướng về cơ sở, nhiều năm qua chính quyền thành phố luônquan tâm đến mọi hoạt động trên địa bàn phường, nhất là hoạt động tài chính của phường,đặc biệt là công tác thu, chi ngân sách, để thống nhất quản lý các nguồn thu, chi, bảo đảmcông khai, minh bạch, tập trung và dân chủ. Nhờ vậy, hoạt động tài chính của phường nóichung, công tác thu, chi ngân sách nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định, số thutương đối tập trung, đã cơ bản thu đúng, thu đủ và thu kịp thời các nguồn thu vào NSNN;cơ bản giải quyết được các mâu thuẫn giữa nhu cầu chi và khả năng thu của phường, dầnloại bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách… Tuy vậy, trong những năm qua, hoạt động thu ngân sách trên địa bàn phường nhìnchung vẫn còn thất thoát nhiều, một số nguồn thu chưa tập trung đầy đủ vào NSNN, ngượclại, có một số nguồn thu không đúng quy định của Luật NSNN; một số hoạt động chi chưacông khai, minh bạch; đã xuất hiện nhiều sự việc, hiện tượng tiêu cực, gây bức xúc, phiềnhà cho người dân địa phương, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước. Trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, NSNN còn hạn hẹp, việc tậptrung đầy đủ và kịp thời các nguồn thu của NSP trên địa bàn thành phố luôn là nhiệm vụquan trọng nhằm góp phần tăng NSP, giảm trợ cấp từ ngân sách cấp trên, dần bảo đảm cânđối thu, chi, phát huy vai trò tích cực của NSP trên địa bàn Hà Nội. Điều đó đòi hỏi phải có sự thống kê, phân tích đánh giá một cách khách quan, chitiết và đầy đủ về các nguồn thu, chi NSP của Hà Nội để tìm ra những giải pháp hữu hiệugóp phần tăng nguồn thu cho NSP, bảo đảm chi ngân sách công khai, minh bạch, nâng caohiệu quả KT-XH của NSP, tạo niềm tin cho người dân địa phương về chính quyền sở tại,về đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ những phân tích trên, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Ngân sách phường củathành phố Hà Nội trong thời kỳ đổi mới” với mong muốn góp phần giải quyết những tồntại, vướng mắc trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ khi Quốc hội khoá IX thông qua Luật NSNN (1996), Quốc hội khoá XIthông qua Luật NSNN sửa đổi (tháng 12/2002) và chính thức có hiệu lực vào tháng 5/2004,đã có một số công trình nghiên cứu cụ thể về ngân sách cấp xã, phường, thị trấn đã đượccông bố: - Quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh KonTum, Luận văn thạc sỹ, ĐàoXuân Quý, Hà Nội, 2000. - Ngân sách xã ở 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp,Luận văn tốt nghiệp Đại học chính trị, Bùi Trung Anh, 2002. - Thu chi ngân sách xã ở tỉnh Nam Định- Thực trạng và giải pháp, Luận văn tốtnghiệp Đại học chính trị, Trần Thị Thuý, 2004. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung đi sâu làm rõ thực trạng, cáchthức quản lý ngân sách ở cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) trên bình diện một địa phương.Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và cụ thể về công tác thu, chicũng như đánh giá được hiệu quản sử dụng ngân sách cấp phường trên địa bàn thành phốHà Nội từ góc độ kinh tế chính trị học. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Đánh giá thực trạng tình hình thu, chi NSP của thành phố Hà Nội, những tác độngtới đời sống chính trị-kinh tế -văn hoá-xã hội của địa phương và kiến nghị một số giải phápnhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSP với việc ổn định và phát triển KT-XH ởđịa phương. * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ thực trạng thu, chi NSP của Thủ đô trong thời kỳ đổi mới. - Những tác động của hoạt động thu, chi NSP tới đời sống chính trị-KT-XH củađịa phương. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng NSP trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời kỳ đổi mới ngân sách phường kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0