Danh mục

Luận văn: NGHIÊN C ỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ KHÁNG

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động cơ từ kháng đã có từ lâu nhưng ít được chú ý do một số nhược điểm mang tính tiền định có nguồn gốc động cơ : Mô men quay chứa nhiều sóng hài bậc cao (mô men lắc), gây nhiều tiếng ồn và hiệu suất thấp. Ngày nay với sự phát triển của các ngành công nghiệp bán dẫn và vi điều khiển đã khắc phục được các nhược điểm trên. Nhưng động cơ từ kháng có một số ưu điểm nổi bật như: Tổn thất chủ yếu xuất hiện ở phía stator, do đó dễ làm mát,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN C ỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ KHÁNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTNGHIÊN C ỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ KHÁNG Học viên: PHẠM HỒNG KIÊN Mã số: TỰ ĐỘNG HOÁ Chuyên ngành: Người HD Khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ HIỂN THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -------------------------------------- THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ KHÁNG Học viên: Phạm Hồng Kiên Lớp: Cao học K9 Tự Động Hoá Chuyên ngành: Người HD khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Hiển Ngày giao đề: Ngày hoàn thành:KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Nguyễn Như Hiển Phạm Hồng Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lu văn này là công trình do tôi tổng hợp và nghiên ậncứu. Trong luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã nêu trongphần tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Phạm Hồng KiênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian học lớp cao học khoá 9 tại Trường Đại học kỹ thuật côngnghiệp Thái nguyên - Đại học Thái Nguyên tôi được tiếp cận một cách có hệthống các kiến thức khoa học tiên tiến hiện đại của ngành Tự động hoáXHCN. Kết thúc khoá học tôi được giao đề tài : “ Nghiên cứu hệ truyền độngứng dụng động cơ từ kháng”. Tôi xin chân thành c ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Hiển đã ảmtận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụhọc tập và nghiên c ứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy lớp học, cácthầy cô giáo trong bộ môn tự động hoá, cán bộ thư viện Trưòng Đại học côngnghiệp Thái nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệđộng viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên tháng 03 năm 2009 Tác giả Phạm Hồng KiênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Mục lục MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lục ............................................................................................................. 1Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt............................................................. 3Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................ 4Lời nói đầu ....................................................................................................... 7Chương 1: Nghiên cứu chung về các hệ điều khiển truyền động ứng dụng động cơ từ kháng. .................................................................. 8 1.1. Tổng quan về các loại động cơ từ kháng (ĐCTK)........................... 8 1.2 Giới thiệu chung về động cơ từ kháng đồng bộ tuyến tính................ 9 1.2.1 Kiểu động cơ 2 trục LSRM................................................... 11 1.2.2 Nhận dạng các tham số thực nghiệm ................................... 14 1.3 Giới thiệu chung về động cơ từ kháng loại đóng ngắt(Switched reluctane motor - SRM )............................................................. 15 1.3.1.Stator ................................................................................... 15 1.3.2 Rotor .................................................................................... 17 1.4 Ưu điểm và ứng dụng của SRM. ................................................... 19 1.5. Tiền đề để xây dựng một hệ truyền động SRM .......................... 20Chương 2. Nguyên lý, cấu trúc, điều khiển động cơ từ kháng ................ 23 2.1. Nguyên lý c SRM ...................................................................... 23 ủa 2.1.1. Phương th hoạt động ...................................................... 23 ức 2.1.2 Nguyên lý ho động ạt ....................................................... 25 2.2 Đặc tính cơ bản của SRM .............................................................. 30 2.3. Các phương trnh mô tả động cơ SRM ........................................ 31 ì 2.3.1. Phương trnh cân bằng điện từ ........................................... 31 ìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều: