Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CỨNG THÉP X12M ĐÃ QUA TÔI ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT VÀ MÒN DỤNG CỤ KHI TIỆN CỨNG
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ tiện cứng (hard turning) được hiểu là phương pháp gia công bằngtiện các chi tiết có độ cứng cao (45 ÷ 70 HRC). Tiện cứng nói chung được tiếnhành cắt khô hoặc gần giống như cắt khô và phổ biến sử dụng dao bằng vật liệusiêu cứng như Nitrit Bo lập phương đa tinh thể (PCBN – Polycrystalline CubicBoron Nitride, thường được gọi là CBN – Cubic Boron Nitride), PCD hoặcCeramic tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CỨNG THÉP X12M ĐÃ QUA TÔI ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT VÀ MÒN DỤNG CỤ KHI TIỆN CỨNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ---------------------- NGÔ NGỌC TÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CỨNG THÉP X12MĐÃ QUA TÔI ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT VÀ MÒN DỤNG CỤ KHI TIỆN CỨNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA SAU ĐẠI HỌC PGS.TS PHAN QUANG THẾ 11/2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Ngô Ngọc Tân, học viên lớp Cao học K10 – CN CTM. Sau hai nămhọc tập nghiên cứu, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡcủa PGS.TS Phan Quang Thế, thầy giáo hướng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đếncuối chặng đường để kết thúc khoá học. Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độcứng thép X12M đã qua tôi đến chất lượng bề mặt và mòn dụng cụ khi tiện cứng” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Phan Quang Thế và chỉ tham khảo các tài liệu đã được liệtkê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dưới bất cứ hình thức nào.Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người cam đoan Ngô Ngọc TânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hướng dẫnkhoa học của tôi về sự định hướng đề tài, sự hướng dẫn của thầy trong việc tiếp cậnvà khai thác các tài liệu tham khảo cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi viếtluận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Quốc Dung về sựgiúp đỡ tận tình của cô trong quá trình tôi làm thí nghiệm và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy giáo ThS Lê Viết Bảo về sự tạo điều kiện hết sức thuậnlợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng muốn cảm ơn ông giám đốc, cán bộ công nhân viên công ty tráchnhiệm hữu hạn Vạn Xuân (Thị xã Sông Công), các cán bộ phụ trách phòng thínghiệm Quang phổ, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa cơ khítrường Cao đẳng cơ Khí luyện kim đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất,giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Cho tôi được gửi lờicảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xưởng cơ khí nơi tôitiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo,các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình là m luận vănnày. Tác giả Ngô Ngọc TânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2-MỤC LỤCLời cam đoanDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 5Danh mục các bảng biểu 6Danh mục các đồ thị, hình vẽ 6PHẦN MỞ ĐẦU 81. Tính cấp thiết của đề tài 82. Nội dung nghiên cứu 93. Phương pháp nghiên cứu 9NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 10Chương 1. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM 10LOẠI1.1. Đặc điểm của quá trình tạo phoi khi tiện cứng. 101.2. Lực cắt khi tiện 111.2.1. Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt. 111.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt khi tiện 121.3. Kết luận 15Chương 2. CHẤT LƢỢNG LỚP BỀ MẶT SAU GIA CÔNG CƠ 162.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 162.2. Bản chất của lớp bề mặt 162.3. Tính chất lý, hoá lớp bề mặt. 162.3.1. Lớp biến dạng 162.3.2. Lớp Beilbly 172.3.3. Lớp tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CỨNG THÉP X12M ĐÃ QUA TÔI ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT VÀ MÒN DỤNG CỤ KHI TIỆN CỨNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ---------------------- NGÔ NGỌC TÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ CỨNG THÉP X12MĐÃ QUA TÔI ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT VÀ MÒN DỤNG CỤ KHI TIỆN CỨNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA SAU ĐẠI HỌC PGS.TS PHAN QUANG THẾ 11/2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Ngô Ngọc Tân, học viên lớp Cao học K10 – CN CTM. Sau hai nămhọc tập nghiên cứu, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡcủa PGS.TS Phan Quang Thế, thầy giáo hướng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đếncuối chặng đường để kết thúc khoá học. Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độcứng thép X12M đã qua tôi đến chất lượng bề mặt và mòn dụng cụ khi tiện cứng” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Phan Quang Thế và chỉ tham khảo các tài liệu đã được liệtkê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dưới bất cứ hình thức nào.Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người cam đoan Ngô Ngọc TânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hướng dẫnkhoa học của tôi về sự định hướng đề tài, sự hướng dẫn của thầy trong việc tiếp cậnvà khai thác các tài liệu tham khảo cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi viếtluận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Quốc Dung về sựgiúp đỡ tận tình của cô trong quá trình tôi làm thí nghiệm và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy giáo ThS Lê Viết Bảo về sự tạo điều kiện hết sức thuậnlợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng muốn cảm ơn ông giám đốc, cán bộ công nhân viên công ty tráchnhiệm hữu hạn Vạn Xuân (Thị xã Sông Công), các cán bộ phụ trách phòng thínghiệm Quang phổ, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa cơ khítrường Cao đẳng cơ Khí luyện kim đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất,giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Cho tôi được gửi lờicảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xưởng cơ khí nơi tôitiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo,các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình là m luận vănnày. Tác giả Ngô Ngọc TânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2-MỤC LỤCLời cam đoanDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 5Danh mục các bảng biểu 6Danh mục các đồ thị, hình vẽ 6PHẦN MỞ ĐẦU 81. Tính cấp thiết của đề tài 82. Nội dung nghiên cứu 93. Phương pháp nghiên cứu 9NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 10Chương 1. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM 10LOẠI1.1. Đặc điểm của quá trình tạo phoi khi tiện cứng. 101.2. Lực cắt khi tiện 111.2.1. Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt. 111.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt khi tiện 121.3. Kết luận 15Chương 2. CHẤT LƢỢNG LỚP BỀ MẶT SAU GIA CÔNG CƠ 162.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 162.2. Bản chất của lớp bề mặt 162.3. Tính chất lý, hoá lớp bề mặt. 162.3.1. Lớp biến dạng 162.3.2. Lớp Beilbly 172.3.3. Lớp tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quá trình tạo phoi Lực cắt khi tiện hoá lớp bề mặt hấp thụ vật lý Độ nhám bề mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 191 0 0