Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU ĐẾN CHÈ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI PHÚ HỘ

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây chè (Camellia sinensis) được trồng ở nước ta từ lâu đời chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi, là loài cây trồng chiếm vị trí quan trọng cả mặt kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Sản phẩm chè là đồ uống thông dụng và có nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ con người. Trong những năm gần đây, ngành chè Việt Nam thu được nhiều thành tựu về giống, kỹ thuật canh tác và mở rộng diện tích tới 116. 800 ha. Sản phẩm chè vừa tiêu thụ trong nước vừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU ĐẾN CHÈ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI PHÚ HỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỘC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN -----*******------ VŨ THỐNG NHẤT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU ĐẾN CHÈ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI PHÚ HỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS : ĐẶNG VĂN MINH TS: NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc t hực hiện luận văn nàyđã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõnguồn gốc. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người viết T.S Nguyễn Thị Ngọc Bình Vũ Thống NhấtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới: - PGS TS: Đặng Văn Minh . Trưởng khoa sau đại hoc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - TS: Nguyễn Thị Ngọc Bình. Phó trưởng bộ môn KHĐ&STVC Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc. Là 2 giáo viên hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trongsuốt quá trình làm đề tài. - Th.S Hà Đình Tuấn. Phó Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật NLNmiền núi phía Bắc, Trưởng bộ môn Khoa học đất và Sinh thái vùng cao ngườiđã đem giống cây họ đậu từ Kenya về. - Khoa Sau Đại Học trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Tất cả các giáo viên Bộ môn Nông học, Ban chủ nhiệm khoa Nônghọc, khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái N guyên đã góp ý đểviệc làm đề tài thuận lợi. - Ban lãnh đạo Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc đã tạođiều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, làm đề tài. - Bộ môn Khoa học đất và Sinh thái vùng cao đã tạo điều kiện về thờigian, nhân lực giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. - Tất cả bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ. Một lần nữa tôi bày tỏ lòng biết ơn tới mọi sự giúp đỡ đó. Xin chân thành cảm ơn  Phú Thọ, tháng 9 năm 2009 Tác giả VŨ THỐNG NHẤTSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC Nội dung Trang TT Lời cam đoan Lời cảm ơn Phần 1 1 Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1.1 1 Mục đích và yêu cầu của đề tài: 1.2 2 P h ần 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Phân bố diện tích chè ở Việt Nam 4 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4 2.2 Cơ sở khoa học của việc sủ dụng cây họ đậu che phủ đất. 2.3 6 Tình trạng đất trồng chè trên thế giới và trong nước 2.4 11 Nghiên cứu trong ngoài nước về che phủ đất . 2.5 15 Kết quả nghiên cứu cây họ đậu che phủ và cải tạo đất 2.6 22 Các kết quả nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều: