![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊT
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của cácngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử ... càng ngày người ta càngphát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các chất vi lượng trong cơthể động vật nhất là các vitamin và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôimang lại hiệu quả cao.Vitamin là hoạt chất mà cơ thể cần rất ít nhưng lại không thể thiếuđược trong sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là đối với gà vì cơ thể pháttriển nhanh nên thiếu vitamin gà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHU THỊ LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHU THỊ LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊT CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 62 40LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TỐ THÁI NGUYÊN – 2008 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của cácngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử ... càng ngày người ta càngphát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các chất vi lượng trong cơthể động vật nhất là các vitamin và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôimang lại hiệu quả cao. Vitamin là hoạt chất mà cơ thể cần rất ít nhưng lại không thể thiếuđược trong sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là đối với gà vì cơ thể pháttriển nhanh nên thiếu vitamin gà sẽ bị mắc bệnh và gọi chung là bệnh thiếuvitamin. Mặt khác, kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy hầu hết cơ thểgia cầm không tự tổng hợp đủ lượng vitamin cần thiết cho cơ thể đặc biệt lànhóm vitamin A, D và E. Do vậy biện pháp chữa bệnh thiếu vitamin đơn giảnnhất là bổ sung thêm vitamin vào khẩu phần cho gà. Vấn đề này càng có ýnghĩa hơn là hiện nay việc tổng hợp vitamin công nghiệp tương đối đơn giảnvới giá thành hạ nên ứng dụng chúng trong sản xuất trở nên dễ dàng. Số liệunghiên cứu về các mức bổ sung vitamin hiện nay còn ít. Vì vậy để có số liệunghiên cứu tổng hợp về tác dụng và mức bổ sung thích hợp, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitaminADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất củagà Lương Phượng thương phẩm nuôi thịt2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu tác dụng của vitamin A, D, E với các mức khác nhau đối vớinăng suất và chất lượng thịt của gà Lương Phượng thương phẩm thịt.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài sau khi hoàn thành sẽ có thông tin đầy đủ về vai trò, tác dụngcủa vitamin đối với năng suất và chất lượng thịt gia cầm. Đồng thời có thêmcông thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung vitamin A, D, E hợp lý trongchăn nuôi gà thịt.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ áp dụng vào thực tế chăn nuôi tại cơ sở, gópphần tăng nhanh số lượng và chất lượng thịt gà phục vụ thị trường trong nướcvà xuất khẩu.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1. Cơ sở khoa học của đề tài1.1.1. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng1.1.1.1. Khả năng sinh trưởng Sinh trưởng là quá trình tích luỹ chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sựtăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơthể con vật trên cơ sở tính chất di truyền của đời trước. Sự sinh trưởng chínhlà sự tích lũy dần các chất mà chủ yếu là protein. Tốc độ và sự tổng hợpprotein cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởngcủa cơ thể. Chamber (1990) [46], đã định nghĩa sinh trưởng là sự tổng hợp các bộphận như thịt, xương, da. Những bộ phận này không những khác nhau về tốcđộ sinh trưởng mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Sự tăng trưởng thực sựkhi các tế bào mô cơ có tăng thêm về khối lượng, số lượng và các chiều đo. Vìvậy béo mỡ không phải là tăng trưởng, nó được gọi là sự tăng trọng của cơ thể,vì béo mỡ chủ yếu là tích luỹ nước, không có sự phát triển của thân, mô, cơ. Sự tăng trưởng của sinh vật bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh cho đến lúccơ thể trưởng thành và được chia hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai(trong cơ thể mẹ) và giai đoạn ngoài thai (ngoài cơ thể mẹ). Như vậy, cơ sở chủyếu của sinh trưởng gồm hai quá trình: tế bào sản sinh và tế bào phát triển,trong đó sự phát triển là chính. Theo Phùng Đức Tiến (1996) [26], trong quátrình sinh trưởng thì trước hết là kết quả của sự phân chia tế bào, tăng thể tíchtế bào để tạo nên sự sống. Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói đến phát dục vì haiquá trình này diễn ra trên cùng một cơ thể vật n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHU THỊ LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHU THỊ LY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITAMIN ADE VỚI CÁC MỨC KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM NUÔI THỊT CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 62 40LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TỐ THÁI NGUYÊN – 2008 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của cácngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử ... càng ngày người ta càngphát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các chất vi lượng trong cơthể động vật nhất là các vitamin và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôimang lại hiệu quả cao. Vitamin là hoạt chất mà cơ thể cần rất ít nhưng lại không thể thiếuđược trong sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là đối với gà vì cơ thể pháttriển nhanh nên thiếu vitamin gà sẽ bị mắc bệnh và gọi chung là bệnh thiếuvitamin. Mặt khác, kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy hầu hết cơ thểgia cầm không tự tổng hợp đủ lượng vitamin cần thiết cho cơ thể đặc biệt lànhóm vitamin A, D và E. Do vậy biện pháp chữa bệnh thiếu vitamin đơn giảnnhất là bổ sung thêm vitamin vào khẩu phần cho gà. Vấn đề này càng có ýnghĩa hơn là hiện nay việc tổng hợp vitamin công nghiệp tương đối đơn giảnvới giá thành hạ nên ứng dụng chúng trong sản xuất trở nên dễ dàng. Số liệunghiên cứu về các mức bổ sung vitamin hiện nay còn ít. Vì vậy để có số liệunghiên cứu tổng hợp về tác dụng và mức bổ sung thích hợp, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitaminADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất củagà Lương Phượng thương phẩm nuôi thịt2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu tác dụng của vitamin A, D, E với các mức khác nhau đối vớinăng suất và chất lượng thịt của gà Lương Phượng thương phẩm thịt.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài sau khi hoàn thành sẽ có thông tin đầy đủ về vai trò, tác dụngcủa vitamin đối với năng suất và chất lượng thịt gia cầm. Đồng thời có thêmcông thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung vitamin A, D, E hợp lý trongchăn nuôi gà thịt.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ áp dụng vào thực tế chăn nuôi tại cơ sở, gópphần tăng nhanh số lượng và chất lượng thịt gà phục vụ thị trường trong nướcvà xuất khẩu.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1. Cơ sở khoa học của đề tài1.1.1. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng1.1.1.1. Khả năng sinh trưởng Sinh trưởng là quá trình tích luỹ chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sựtăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơthể con vật trên cơ sở tính chất di truyền của đời trước. Sự sinh trưởng chínhlà sự tích lũy dần các chất mà chủ yếu là protein. Tốc độ và sự tổng hợpprotein cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởngcủa cơ thể. Chamber (1990) [46], đã định nghĩa sinh trưởng là sự tổng hợp các bộphận như thịt, xương, da. Những bộ phận này không những khác nhau về tốcđộ sinh trưởng mà còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Sự tăng trưởng thực sựkhi các tế bào mô cơ có tăng thêm về khối lượng, số lượng và các chiều đo. Vìvậy béo mỡ không phải là tăng trưởng, nó được gọi là sự tăng trọng của cơ thể,vì béo mỡ chủ yếu là tích luỹ nước, không có sự phát triển của thân, mô, cơ. Sự tăng trưởng của sinh vật bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh cho đến lúccơ thể trưởng thành và được chia hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai(trong cơ thể mẹ) và giai đoạn ngoài thai (ngoài cơ thể mẹ). Như vậy, cơ sở chủyếu của sinh trưởng gồm hai quá trình: tế bào sản sinh và tế bào phát triển,trong đó sự phát triển là chính. Theo Phùng Đức Tiến (1996) [26], trong quátrình sinh trưởng thì trước hết là kết quả của sự phân chia tế bào, tăng thể tíchtế bào để tạo nên sự sống. Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói đến phát dục vì haiquá trình này diễn ra trên cùng một cơ thể vật n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn nông nghiệp phá huỷ vitamin A Độc tố nấm mốc aflatoxin gà trống Lương Phượng giống gà Lương PhượngTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 203 0 0