Danh mục

LUẬN VĂN: Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển LUẬN VĂN:Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nướcta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốnthoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đimới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cósự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính là nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩa vô cùngto lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách quan của nềnkinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những gì đã đạtđược và chưa đạt được của Việt nam. Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quanvề nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước đốivới nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nộidung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nướcta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện môhình này bằng cách nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước tangày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biệnpháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vữngđịnh hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối vớimỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trườngI. Kinh tế thị trường:- Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Nó là kết quả của sựphát triển lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, là kết quả của quá trình phâncông lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lựcmạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tếđều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Kinh tế thịtrường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá dựa trên sự phát triển rất caocủa lực lượng sản xuất, trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường –nghĩa là trong kinh tế thị trường , các yếu tố “đầu vào” (những hàng hoá dịch vụ cầncho sản xuất) và “đầu ra” (những hàng hoá, dịch vụ cần cho tiêu dùng) đều thông quathị trường. Đồng thời trong kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tệhoá. Chính V.I.LêNin đã dùng khái niệm kinh tế tiền tệ để nói đến trình độ phát triểncao của kinh tế hàng hoá dưới chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các mối quanhệ, môi trường, động lưc và các quy luật chi phối sự vận động của thị trường. Kinh tếhàng hoá và kinh tế thị trường có cùng nguồn gốc và bản chất với nhau nhưng khácnhau về trình độ phát triển.- Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động vớinhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụtrên thị trường.II. Các bước phát triển kinh tế thị trường:1. Từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá giản đơn:a) Khái niệm Kinh tế tự nhiên, Kinh tế hàng hóa:- Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra nhằm thoả mãnnhu cầu của người trực tiếp sản xuất ra nó. Kiểu sản xuất này gắn liền với nền sảnxuất nhỏ, lực lượng lao động phát triển thấp, phân công lao động kém phát triển.- Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phảiđể đáp ứng nhu cầu của người trực tiếp sản xuất mà đáp ứng nhu cầu của XH thôngqua trao đổi mua bán.b) Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại:- Thứ nhất là phải có sự phân công lao động XH.- Thứ hai là phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất về mặt kinh tế=> Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điềukiện trên sẽ không có sản xuất hàng hoá.c) So với sản xuất tự cung tự cấp thì sản xuất hàng hoá có những ưu thế hơn:- Khai thác được lợi thế tự nhiên.- Chuyên môn hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: