LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.70 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở việt nam, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng caohiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài liệu lưu trữ là tài nguyên của dân tộc, là nguồn thông tin có giá trị đặc biệttrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ của ngành lưu trữ không chỉ làbảo quản an toàn mà còn phải phát huy tốt giá trị của tài liệu lưu trữ. Trong những năm qua, việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ đã đượcquan tâm, chú trọng và khẳng định trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước ta. TạiĐại hội Đảng lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 - Đại hội mở đầu thờikỳ đổi mới, lần đầu tiên Đảng chính thức giao nhiệm vụ cho các ngành, các cấp phải: Tổchức tốt công tác lưu trữ, bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ quốcgia. Sau 10 năm đổi mới, tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X năm 2006, Báocáo Chính trị của Đại hội đã xác định nhiệm vụ của ngành lưu trữ là phải Bảo vệ và pháthuy giá trị của tài liệu lưu trữ. Để triển khai thực hiện chủ trương trên, ngày 02 tháng 3 năm 2007, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg về việc tăng cường bảo vệ và pháthuy giá trị tài liệu lưu trữ. Nội dung chính của Chỉ thị là yêu cầu các cơ quan phải cónhận thức và biện pháp để tăng cường phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ như trưng bày,triển lãm, công bố, xuất bản, phục vụ yêu cầu của công chúng. Nhờ có chủ trương trên, trong những năm gần đây, việc trưng bày, triển lãm tàiliệu lưu trữ - một hình thức khai thác sử dụng tài liệu chủ động đã và đang diễn ra thườngxuyên, liên tục với quy mô ngày càng lớn, số lượng ngày càng nhiều, chất lượng ngàycàng cao. Ngày càng có nhiều cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ chung với nước ngoài đượctổ chức tại Việt Nam và tại nhiều nước khác. Một số dự án đầu tư xây dựng các trung tâmtriển lãm tài liệu lưu trữ quốc gia với chi phí hàng trăm tỷ đồng đang được triển khai thựchiện. Nhiều gian trưng bày tài liệu lưu trữ tại các kho lưu trữ chuyên dụng cũng đangđược đầu tư. Tuy nhiên, để tăng cường việc tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ, các cơquan đang gặp một số khó khăn về hệ thống lý luận, về phương pháp tổ chức và đánh giáhiệu quả. Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải nghiên cứu đầy đủ và khoa họccác giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ nhằmphát huy tốt nhất giá trị của tài liệu lưu trữ nhưng lại tiết kiệm tiền bạc và công sức. Vìvậy, chúng tôi chọn vấn đề Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt độngtrưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu của đề tài Luận văn của chúng tôi nhằm giải quyết hai mục tiêu cơ bản sau đây: - Khảo sát, đánh giá hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam từtrước đến nay, chủ yếu là trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay) nhằm khẳng địnhnhững kết quả đã đạt được và làm rõ những hạn chế còn tồn tại. - Thông qua việc đánh giá ưu điểm, hạn chế của hoạt động trưng bày, triển lãmtài liệu lưu trữ, luận văn đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc trưng bày,triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữở Việt Nam, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay (thông qua việc nghiên cứu các hồ sơ lưutrữ về các cuộc trưng bày, triển lãm và các nguồn thông tin về các sự kiện đó qua cácphương tiện thông tin đại chúng....) Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về trưng bày,triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn của chúng tôi đặt ra và giải quyết nhữngnhiệm vụ sau đây: - Hệ thống, phân tích một số vấn đề lý luận về trưng bày, triển lãm tài liệu lưutrữ. - Khảo sát, đánh giá hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Namtrong thời gian từ năm 1986 trở lại đây. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc trưng bày, triển lãmtài liệu lưu trữ góp phần thực hiện mục tiêu phát huy tốt nhất giá trị của tài liệu lưu trữ. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua, vấn đề trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ đã được nhiềunhà khoa học, nhà quản lý trong ngành lưu trữ quan tâm nghiên cứu. Các tác giả ĐàoXuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm trong cuốn giáotrình Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ do Nhà xuất bản Đại học và Giáo dụcchuyên nghiệp ấn hành năm 1990 đã trình bày một cách khái quát về tổ chức triển lãm tàiliệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam LUẬN VĂN: Nghiên cứu các giải pháp để nâng caohiệu quả hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài liệu lưu trữ là tài nguyên của dân tộc, là nguồn thông tin có giá trị đặc biệttrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ của ngành lưu trữ không chỉ làbảo quản an toàn mà còn phải phát huy tốt giá trị của tài liệu lưu trữ. Trong những năm qua, việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ đã đượcquan tâm, chú trọng và khẳng định trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước ta. TạiĐại hội Đảng lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 - Đại hội mở đầu thờikỳ đổi mới, lần đầu tiên Đảng chính thức giao nhiệm vụ cho các ngành, các cấp phải: Tổchức tốt công tác lưu trữ, bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ quốcgia. Sau 10 năm đổi mới, tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X năm 2006, Báocáo Chính trị của Đại hội đã xác định nhiệm vụ của ngành lưu trữ là phải Bảo vệ và pháthuy giá trị của tài liệu lưu trữ. Để triển khai thực hiện chủ trương trên, ngày 02 tháng 3 năm 2007, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg về việc tăng cường bảo vệ và pháthuy giá trị tài liệu lưu trữ. Nội dung chính của Chỉ thị là yêu cầu các cơ quan phải cónhận thức và biện pháp để tăng cường phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ như trưng bày,triển lãm, công bố, xuất bản, phục vụ yêu cầu của công chúng. Nhờ có chủ trương trên, trong những năm gần đây, việc trưng bày, triển lãm tàiliệu lưu trữ - một hình thức khai thác sử dụng tài liệu chủ động đã và đang diễn ra thườngxuyên, liên tục với quy mô ngày càng lớn, số lượng ngày càng nhiều, chất lượng ngàycàng cao. Ngày càng có nhiều cuộc triển lãm tài liệu lưu trữ chung với nước ngoài đượctổ chức tại Việt Nam và tại nhiều nước khác. Một số dự án đầu tư xây dựng các trung tâmtriển lãm tài liệu lưu trữ quốc gia với chi phí hàng trăm tỷ đồng đang được triển khai thựchiện. Nhiều gian trưng bày tài liệu lưu trữ tại các kho lưu trữ chuyên dụng cũng đangđược đầu tư. Tuy nhiên, để tăng cường việc tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ, các cơquan đang gặp một số khó khăn về hệ thống lý luận, về phương pháp tổ chức và đánh giáhiệu quả. Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải nghiên cứu đầy đủ và khoa họccác giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ nhằmphát huy tốt nhất giá trị của tài liệu lưu trữ nhưng lại tiết kiệm tiền bạc và công sức. Vìvậy, chúng tôi chọn vấn đề Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt độngtrưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu của đề tài Luận văn của chúng tôi nhằm giải quyết hai mục tiêu cơ bản sau đây: - Khảo sát, đánh giá hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam từtrước đến nay, chủ yếu là trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay) nhằm khẳng địnhnhững kết quả đã đạt được và làm rõ những hạn chế còn tồn tại. - Thông qua việc đánh giá ưu điểm, hạn chế của hoạt động trưng bày, triển lãmtài liệu lưu trữ, luận văn đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc trưng bày,triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữở Việt Nam, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay (thông qua việc nghiên cứu các hồ sơ lưutrữ về các cuộc trưng bày, triển lãm và các nguồn thông tin về các sự kiện đó qua cácphương tiện thông tin đại chúng....) Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về trưng bày,triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn của chúng tôi đặt ra và giải quyết nhữngnhiệm vụ sau đây: - Hệ thống, phân tích một số vấn đề lý luận về trưng bày, triển lãm tài liệu lưutrữ. - Khảo sát, đánh giá hoạt động trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ ở Việt Namtrong thời gian từ năm 1986 trở lại đây. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc trưng bày, triển lãmtài liệu lưu trữ góp phần thực hiện mục tiêu phát huy tốt nhất giá trị của tài liệu lưu trữ. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua, vấn đề trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ đã được nhiềunhà khoa học, nhà quản lý trong ngành lưu trữ quan tâm nghiên cứu. Các tác giả ĐàoXuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm trong cuốn giáotrình Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ do Nhà xuất bản Đại học và Giáo dụcchuyên nghiệp ấn hành năm 1990 đã trình bày một cách khái quát về tổ chức triển lãm tàiliệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động trưng bày tài liệu lưu trữ cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 311 0 0 -
Giáo trình Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ: Phần 1 - GVC.TS. Chu Thị Hậu
112 trang 297 6 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0