Danh mục

luận văn: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ỐNG NANO CARBON DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG CAO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do có nhiều tính chất rất đáng chú ý như khả năng dẫn điện, độ cứng cao,độ dẫn nhiệt tốt. Vật liệu nano carbon (CNTs) không chỉ được ứng dụng trongcác vật liệu nano composite, vật liệu chịu nhiệt, vật liệu hấp thụ sóng điện từ,đầu dò và đầu phát điện tử mà còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhaunhư tàu vũ trụ, lò phản ứng hạt nhân, và các ứng dụng môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ỐNG NANO CARBON DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ NĂNG LƯỢNG CAO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ 0124567896242 8 ! 44 # %& ( + *-, $ & )* *, ./01 )* 4,5-% 7 23 1 65 4/8 29 /0 .: *, % , ; /#### 4&? B =@ A # 4CDF HI E GI 1235678973 53 9 ! 55 #$%&%()*)+),+ -./012()03+4,$546 3.7)+18./$-9+: .;7?ACCE?GHJ@M J ?NL OP @B DCF IK EK KC C L C7?ACCE?QRIRITKV @B DC E S ?QU 3%W5a7F d bc9eb55f! 5 > > > > > > > 5Egh jk K ik i Lời cảm ơn Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Côgiáo PGS.TS.Vũ Thị Bích, Thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Bình, người đã tậntình giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thànhluận văn này. Xin cám ơn các Thầy, Cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốtchương trình học cao học. Cám ơn các cô, chú, anh, chị, các bạn đồng nghiệpthuộc Trung tâm điện tử học lượng tử thuộc Viện Vật lý đã tận tình giúp đỡ tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như thựchiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của GS. TS.Nguyễn Văn Đỗ, TS.Phạm Đức Khuê trung tâm Vật Lý Hạt Nhân và cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí từ đềtài nghiên cứu cơ bản thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ Vũ trụ - ViệnKhoa Học và Công Nghệ Việt Nam Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và những người thân củamình đã luôn hỗ trợ về vật chất, động viên tinh thần và tạo điều kiện cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Xin chân thành cám ơn! Tác giả Nguyễn Đình Hoàng ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củaTS. Nguyễn Thanh Bình. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa được ai công bố trong luận văn, luận án khoa học nào khác Tác giả Nguyễn Đình Hoàng iii Mục lụcLời cảm ơn .................................................................................................... iLời cam đoan ................................................................................................ iiMục lục .......................................................................................................... iiiDanh mục các bảng ...................................................................................... vDanh mục các hình vẽ .................................................................................. viLời nói đầu .................................................................................................... 1Chương 1 - Ống nano carbon ...................................................................... 2 1.1. Lịch sử hình thành ........................................................................... 2 1. 2. Một số dạng cấu hình phổ biến của vật liệu carbon....................... 2 1.3. Cơ chế mọc ống nano carbon ......................................................... 5 1.4. Các phương pháp chế tạo ống nano carbon .................................... 6 1.5. Tính chất của ống nano carbon ....................................................... 8 1.6. Các sai hỏng có thể tồn tại trong mạng của ống nano carbon ........ 10 1.7. Một số ứng dụng của ống nano carbon ........................................... 11Chương 2 – Lý thuyết tán xạ Raman ........................................................ 16 2.1. Hiệu ứng Raman ............................................................................. 16 2.2. Tán xạ Raman cộng hưởng ............................................................. 17 2.3. Các mode dao động của ống nano carbon ..................................... 17 2.4. Phổ kế raman ................................................................................... 20Chương 3 – Nguồn bức xạ năng lượng cao ................................................ 22 3.1. Tia vũ trụ ......................................................................................... 22 3.2. Nguồn bức xạ nhân tạo ................................................................... 23 3.2.1. Máy gia tốc tuyến tính ......................................................... 24 3.2.2. Nguồn Americium-241, phát tia X ...................................... 26 3.2.3. Nguồn Radium-226, phát gamma ........................................ 26Chương 4 –Thực nghiệm ............................................................................. 27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: