Danh mục

LUẬN VĂN: Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sự lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với công tác vận động đồng bào DTTS

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đạo Tin lành du nhập vào nước ta khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vào Tây Nguyên từ năm 1929 và vào tỉnh Đác Lắc từ năm 1932. Từ đó cho đến suốt quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta, đạo Tin lành ở Tây Nguyên tồn tại và phát triển ở mức độ bình thường. Nhưng, từ sau năm 1975, tôn giáo này phát triển rất mạnh. Đặc biệt, trong những năm gần đây, số người theo đạo Tin lành ở Tây Nguyên tăng lên gấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sự lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với công tác vận động đồng bào DTTS LUẬN VĂN:Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạngsự lãnh đạo của các tổ chức đảng đốivới công tác vận động đồng bào DTTS MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo Tin lành du nhập vào nước ta khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vàoTây Nguyên từ năm 1929 và vào tỉnh Đác Lắc từ năm 1932. Từ đó cho đến suốt quátrình kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta, đạo Tin lànhở Tây Nguyên tồn tại và phát triển ở mức độ bình thường. Nhưng, từ sau năm 1975,tôn giáo này phát triển rất mạnh. Đặc biệt, trong những năm gần đây, số người theođạo Tin lành ở Tây Nguyên tăng lên gấp nhiều lần so với trước năm 1975. Sự phát triển của đạo Tin lành ở Tây Nguyên nói chung và ở tỉnh Đác Lắc nóiriêng vừa đem lại những yếu tố tích cực, vừa có những yếu tố tiêu cực, đã và đangđặt ra nhiều vấn đề hết sức phức tạp cần được giải quyết cả trước mắt và lâu dài. Việc một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từ bỏ hệ tín ngưỡng cổtruyền để tiếp nhận hệ tín ngưỡng của một tôn giáo độc thần như Công giáo hoặcTin lành là điều bình thường. Việc tiếp nhận một số giáo lý mới như sống đời sốngmột vợ một chồng, ăn ở vệ sinh, ốm đau dùng thuốc, không uống rượu say, đơn giảnhóa các thủ tục ma chay, lễ hội, không tin vào tà ma, bói toán… đã làm thay đổi mộtsố tập tục lạc hậu trong đời sống của đồng bào. Tuy nhiên, so với những ảnh hưởngtích cực mà đạo Tin lành mang lại, ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với vùng đồngbào DTTS lớn hơn rất nhiều. Những năm qua, hoạt động truyền đạo của Tin lànhtrong vùng đồng bào DTTS là một trong những vấn đề phức tạp nhất về chính trị -xã hội của các tỉnh trong vùng, gây ra nhiều tác động, hậu quả xấu trên nhiều mặtcủa đời sống xã hội. Về mặt xã hội, việc phát triển tràn lan, bất chấp những quy định của Nhà nướccủa đạo Tin lành ở nhiều nơi đã vi phạm pháp luật, ảnh hưởng nghiêm trọng đếntình hình an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội trong vùng đồng bào DTTS.Trên thực tế, quá trình phát triển đạo Tin lành ở Đác Lắc đã gây nên sự chia rẽ sâusắc trong cộng đồng, làm phai nhạt một phần ý thức công dân trong đồng bào (chủtrương không liên quan đến chính trị, tín đồ không tham gia các phong trào quầnchúng, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, đẩy một bộ phận tín đồ đến chỗ bấthợp tác với chính quyền…) Về chính trị, các thế lực thù địch bên ngoài câu kết với các phần tử phản độngtrong nước tìm cách lợi dụng đạo Tin lành như một lực lượng tinh thần để lôi kéo,lừa bịp, kích động một bộ phận quần chúng chống lại chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước, gây nên những hậu quả đáng lo ngại. Sau ngày miền Nam đượcgiải phóng, hoạt động của tổ chức phản động FULRO thường gắn với hoạt động củađạo Tin lành trong vùng đồng bào DTTS, nhiều giáo sĩ Tin lành là những lãnh đạochủ chốt của FULRO; nhiều tín đồ là cơ sở tin cậy, là lực lượng của FULRO. Việcthành lập cái gọi là “Tin lành Đê-ga” gần đây đã kích động sự kỳ thị, chia rẽ tôngiáo giữa đồng bào DTTS với người Kinh và đã lừa phỉnh, lôi kéo được một sốngười tham gia. Trong hai vụ bạo loạn chính trị trong vùng DTTS ở Tây Nguyênnăm 2001 và năm 2004 có nhiều tín đồ tự xưng là “Tin lành Đê-ga” tham gia. ToànTây Nguyên hiện vẫn còn gần 7.000 người DTTS tự xưng là tín đồ của “Tin lànhĐê-ga”. Nguy hiểm hơn, chúng coi “Tin lành Đê-ga” như là cơ sở tinh thần của cáigọi là “Nhà nước Đê-ga độc lâp”. Hiện nay, các thế lực thù địch lợi dụng Tin lành,dựa vào lực lượng quần chúng là người DTTS Tây Nguyên, kích động số đông tínđồ làm lực lượng đối trọng với ta. Trong bối cảnh giao lưu rộng mở, các tổ chức vàcá nhân của Hội thánh Tin lành vẫn tiếp tục bị lợi dụng vì âm mưu thù địch, chốngphá cách mạng Việt Nam. Về đối ngoại, các thế lực thù địch đang ra sức vu cáo ta vi phạm nhân quyền,đàn áp tôn giáo, trong đó có vấn đề đạo Tin lành ở Tây Nguyên. Từ đó, trong hoạtđộng đối ngoại họ đưa nhiều yêu sách để gây sức ép với ta. Trước tình hình Tin lành phát triển phức tạp, việc thực hiện chính sách tôn giáonhư thừa nhận hoạt động Tin lành bình thường, cho đăng ký và tạo điều kiện thuậnlợi cho việc hành đạo... đã đem lại những mặt tích cực, tạo ra tâm lý phấn khởi, tintưởng trong đại đa số đồng bào có đạo. Tuy nhiên, ở nhiều nơi công tác đối với Tinlành vẫn còn nhiều hạn chế, nên hiện tại một bộ phận đồng bào có tâm lý hoangmang, lo lắng, giảm nhiệt tình và thái độ hợp tác tích cực. Mặt khác, do đạo Tin lànhđang tồn tại trong trạng thái nửa hợp pháp, nửa không hợp pháp, có hệ phái chínhthức, có hệ phái không chính thức, nơi đã được công nhận, nơi chưa được côngnhận, nên tình hình của đạo Tin lành trong vùng DTTS ở các tỉnh Tây Nguyên vẫncòn là vấn đề hết sức phức tạp, không những gây khó khăn, lúng túng cho công tácquản lý nhà nước, mà còn nhiều mặt kẻ địch có thể lợi dụng chuyển hư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: