Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích rừng nước ta có khoảng 14,3 triệu ha, độ che phủ của rừng đạt khoảng 43%, do áp lực của dân số ngày càng tăng cùng với việc khai thác sử dụng rừng không bền vững, nên diện tích rừng nước ta ngày càng bị thu hẹp. Đặc biệt giai đoạn từ 1990-1995, tổng diện tích rừng chỉ còn hơn 9 triệu ha, độ che phủ của rừng còn khoảng gần 28%, đất trống đồi núi trọc cao nhất là 11.768 triệu ha, chiếm khoảng 35,7% tổng diện tích tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG -1- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -2- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1- LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp được hoàn thành theo chương trìnhđào tạo cao học khoá 14 trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành được luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhtới các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cơ quan, đơnvị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếphướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trongsuốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong k hoa Lâmnghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắcnhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quátrình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sựgiúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Trung tâm Nghiêncứu cà phê Ba Vì cùng bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phương nơi tác giảthực hiện đề tài. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. C uối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình và người thânđã giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong quá trình học tập và thựchiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Xuân HânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 M ỤC L Ụ CĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 01Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................... 03TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 031.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây ............................................ 031.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây ..................................................... 031.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây ........................................... 041.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt.................................................................................. 051.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính ............................................................................... 061.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô ........................................................................ 061.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm .......................................................................... 071.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây.............................................................081.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây …........................................................ 091.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại .................................................................... 121.1.9. Thị trường và giá trị từ Song Mây ..................................................................... 121.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG -1- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -2- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1- LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp được hoàn thành theo chương trìnhđào tạo cao học khoá 14 trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành được luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhtới các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cơ quan, đơnvị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếphướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trongsuốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong k hoa Lâmnghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắcnhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quátrình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sựgiúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Trung tâm Nghiêncứu cà phê Ba Vì cùng bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phương nơi tác giảthực hiện đề tài. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. C uối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình và người thânđã giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong quá trình học tập và thựchiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Xuân HânSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 M ỤC L Ụ CĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 01Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................... 03TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 031.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây ............................................ 031.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây ..................................................... 031.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây ........................................... 041.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt.................................................................................. 051.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính ............................................................................... 061.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô ........................................................................ 061.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm .......................................................................... 071.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây.............................................................081.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây …........................................................ 091.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại .................................................................... 121.1.9. Thị trường và giá trị từ Song Mây ..................................................................... 121.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn nghiên cứu khoa học luận văn nông nghiệp kỹ thuật trồng Song Mây xử lý hạt giống Nhân giống bằng thân ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
95 trang 263 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 259 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 254 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0