Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghệ truyền động sử dụng động cơ không đồng bộ đã được phát triển và có phạmvi áp dụng rộng kể từ thập niên 70 bởi những ưu thế vượt trội của nó so với truyền độngđộng cơ một chiều như: hiệu suất cao; gọn; nhẹ; có yêu cầu bảo trì thấp và giá thành động cơrẻ. Sự tăng lên về công suất và tốc độ quay của động cơ không đồng bộ càng làm mở rộngphạm vi ứng dụng của loại động cơ này. Một hạn chế không tránh khỏi trong chế độbảo dưỡng đối với truyền động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH TRẦN THỊ THANH NGA THÁI NGUYÊN 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH Học viên : Trần Thị Thanh Nga Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Như Hiển THÁI NGUYÊN 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnLuËn v¨n Th¹c sü Chuyªn ngµnh Tù ®éng ho¸ MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh sách các kí hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịLời nói đầu Nội dung Trang CHƯƠNG I 1 TỔNG QUAN VỀ Ổ ĐỠ TỪ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU KHIỂN Ổ ĐỠ TỪ1.1 Giới thiệu về bộ treo từ tính và ứng dụng của chúng 11.1.1 Ổ đỡ từ tính và truyền động động cơ 11.1.2 Giới thiệu tổng quát về hệ truyền động không tiếp xúc sử dụng bộ treo từ tính 41.1.3 Giới thiệu cấu trúc đặc trưng của một hệ thống truyền động động cơ 5được trang bị các ổ đỡ từ tính.1.1.4 Giới thiệu hệ truyền động ổ đỡ không tiếp xúc 71.1.5 Cấu trúc ổ đỡ không tiếp xúc 81.1.6 Cấu trúc của cuộn dây 151.1.7 Phân loại ổ đỡ từ 161.1.8 Một số ứng dụng phù hợp của động cơ và máy phát kiểu treo từ tính 171.2 Một số công trình nghiên cứu đã công bố về điều khiển các hệ phi tuyến 181.3 Các công trình nghiên cứu đã công bố về điều khiển ổ từ 19KẾT LUẬN 21 CHƯƠNG 2 22 MÔ TẢ TOÁN HỌC Ổ ĐỠ TỪ2.1 Mô hình toán học của bộ treo từ tính 222.1.1 Cấu trúc cơ điện và nguyên lý hoạt động của ổ từ 22Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnLuËn v¨n Th¹c sü Chuyªn ngµnh Tù ®éng ho¸2.1.2 Các mối quan hệ cơ bản 242.1.3 Cơ cấu chấp hành vi sai 272.1.4 Động cơ nam châm vĩnh cửu lắp ghép bề mặt 282.1.5 Ổ từ chịu tải hướng tâm (ổ đỡ từ) 292.1.6 Mô ta toan hoc ô đơ tư ̉́ ̣̉̃̀ 312.2 Các tính chất điều khiển được của bộ treo từ tính 362.2.1 Lực kéo không cân bằng 362.2.1.1 Các nguyên tắc cơ bản 362.2.1.2 Phép phân tích trong lõi từ hình C và lõi từ hình chữ I 372.2.1.3 Phép phân tích trong ổ đỡ từ 382.2.2 Các nguyên tắc điêu khiên ô đơ tư một kênh ̀ ̉̉̃̀ 39KẾT LUẬN 42 CHƯƠNG 3 43 THIẾT KẾ CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN BỘ TREO TỪ TÍNH3.1 Thiết kế các bộ điều khiển PID 433.1.1 Một vài nét về thuật toán điều chỉnh PID 433.1.2 Cấu trúc chung của hệ điều khiển tự động 433.1.2.1 Thành phần tỷ lệ ...

Tài liệu được xem nhiều: