Danh mục

luận văn: NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.)

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta có khí hậu và thảm thực vật khá phong phú và đa dạng. Dân tộc Việt Nam có truyền thống về sử dụng các loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh. Những năm gần đây xu hướng tìm kiếm một số hoạt chất trong các loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh ngày một tăng, thu hút các nhà khoa học nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) Chuyên ngành: Hoá học hữu cơ. Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thỉnh Thái Nguyên 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂNDANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂNDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂNMỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE) VÀ CHI XANTHIUM .......................... 3 1.1.1. Họ cúc (asteraceae) ....................................................................... 3 1.1.2. Chi xanthium.................................................................................. 31.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY KÉ ĐẦU NGỰA ........................... 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật......................................................................... 4 1.2.2. Đặc điểm sinh thái ....................................................................... 41.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT CHI XANTHIUM ................................... 5 1.3.1. Một số nghiên cứu hoá thực vật quả Ké đầu ngựa ................. 5 1.3.2. Sử dụng trong y học dân gian .................................................. 8 1.3.3. Một số bài thuốc dân gian từ quả Ké đầu ngựa .................... 91.4. CÁC DẠNG AXIT BÉO HAY GẶP TRONG TỰ NHIÊN .......................................10 CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................18 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp sử lý mẫu .................................................................................... 18 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết ......... 20 2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất ................................................................................ 202.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ...........................................20 2.2.1. Dụng cụ và hoá chất ................................................................. 20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu .................................................................. 222.3. CÁC DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) ..............................................................................22 2.3.1. Các dịch chiết............................................................................ 22 2.3.2. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (antimicrobial activity) ................................................................ 24 2.3.3. Phát hiện định tính các nhóm chất ........................................ 25 2.3.3.1. Các ancaloit ................................................................. 25 2.3.3.2. Các sterol .................................................................... 26 2.3.3.3. Các flavonoit ............................................................... 26 2.3.3.4. Các saponin .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: