Danh mục

LUẬN VĂN: Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn:nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của đảng bộ thành phố, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố LUẬN VĂN:Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Quận 11 là một trong những quận nội thành có vị trí quan trọng về mọi mặt củaThành phố Hồ Chí Minh. Quận có dân số đông, người dânlao động cần cù, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đông đảo; Đảng bộ lãnh đạonăng động, sáng tạo; giàu tiềm năng phát triển kinh tế và sản xuất công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp (CN - TTCN) với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú đa dạng.Đây là thế mạnh nổi bật để phát huy nội lực của Quận. Hơn 20 năm qua, nhất là thời kỳ 10 năm đổi mới (1986 - 1995), dưới sự lãnhđạo của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng bộ Quận 11 đã vận dụng đường lốiđổi mới của Đảng, chính sách của Nhà nước, các Nghị quyết của Thành ủy sát hợp vớitình hình địa phương, đề ra nhiều chủ trương, biện pháp và đã khơi dậy mọi tiềm năng,phát huy các thế mạnh nên đã đẩy kinh tế CN - TTCN của Quận phát triển với nhữngthành tựu to lớn. Thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế củaThành phố trong quá trình triển khai thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Hoạt độngkinh tế của Quận 11 dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, đã giúp cho quận trởthành một trong những quận tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh về phát triển kinhtế và sản xuất CN - TTCN. Do vậy, nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố, trực tiếp là củaĐảng bộ Quận 11 trong lĩnh vực phát triển CN - TTCN trên địa bàn Quận 11 là cầnthiết. Bởi lẽ điều đó sẽ góp phần khẳng định sự đúng đắn về phát triển kinh tế - xã hộicủa Đảng, đồng thời có thêm căn cứ thực tiễn giúp cho Đảng bộ Thành phố hoạch địnhcác chủ trương đẩy mạnh hoạt động kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề này đã được Đảng bộ Thành phố, Đảng bộ Quận, các cấp, các ngành kinhtế địa phương bước đầu tổng kết trong các báo cáo hàng năm và báo cáo ở các kỳ Đạihội Đảng bộ Quận 11 trước đổi mới và từ đổi mới đến 1995, như các báo cáo Đại hộiĐảng bộ lần I (7-1977), lần II (11-1979), lần III (5-1983), lần IV (10, 1986), lần V (6-1989), lần VI (11-1991)... Các báo cáo đó đã nêu lên quan điểm chỉ đạo của Đảng,tổng kết số liệu nhưng chưa đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống và đánh giá đầy đủsuốt cả quá trình 10 năm đổi mới (1986 - 1995). Đề tài chưa có ai nghiên cứu và thểhiện dưới hình thức công trình khoa học. Đi sâu tìm hiểu về sự lãnh đạo của Đảng bộđịa phương đối với sự phát triển kinh tế CN - TTCN trên địa bàn Quận, đề tài vừa cógiá trị khoa học là góp phần tổng kết lịch sử đổi mới ở địa phương, vừa mang ý nghĩalý luận và thực tiễn sâu sắc. Vì vậy, tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ lịch sử,chuyên ngành lịch sử Đảng, hy vọng đóng góp hữu ích cho việc tổng kết thực tiễn thờikỳ đầu đổi mới phát triển kinh tế - xã hội ở Quận 11 và Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, nêu bật vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Quận11 trong việc vận dụng, cụ thể hóa đường lối phát triển kinh tế của Đảng để phát triểnsản xuất CN - TTCN của địa phương; đánh giá thành tựu và yếu kém trong việc tổ chức,lãnh đạo phát triển kinh tế CN - TTCN theo đường lối đổi mới của Đảng bộ Quận 11. Nhiệm vụ chủ yếu của luận văn là trình bày một cách hệ thống quá trình đề racác chủ trương, biện pháp, sự chỉ đạo của Đảng bộ Quận 11 đối với sự phát triển CN -TTCN của Quận trong thời kỳ 1986 - 1995; những thành công, hạn chế, ý nghĩa và bàihọc, kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo phát triển một ngành kinh tế mũi nhọn củamột quận thuộc thành phố lớn có tiềm năng kinh tế hàng đầu trong cả nước. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Quận 11 cả vềchủ trương và biện pháp nhằm phát triển CN - TTCN trong giai đoạn lịch sử 1986 -1995. Sự nghiên cứu, trình bày trong luận văn các hoạt động lãnh đạo kinh tế của Đảngbộ trước giai đoạn lịch sử đó là nhằm mục đích so sánh làm nổi bật vai trò lãnh đạocủa Đảng bộ và thành tựu kinh tế của Quận trong 10 năm đổi mới. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩaMác - Lênin, quan điểm của Đảng ta, luận văn trình bày, phân tích quá trình lãnh đạocủa Đảng bộ Quận 11 trong sự biến đổi của lĩnh vực CN - TTCN Quận 11 theo đườnglối, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Từ đó làm rõ và nêu bật vai trò lãnh đạo năngđộng, sáng tạo của Đảng bộ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế ở địa phương. Nguồn tài liệu chính mà luận văn sử dụng là các Văn kiện của Đại hội Đảngtoàn quốc; các Nghị quyết đại hội và hội nghị Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh; cácNghị quyết đại hội và hội nghị Đảng bộ Quận 11 từ sau khi miền N ...

Tài liệu được xem nhiều: