Danh mục

LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHIẾT PALAĐI(II) BẰNG TÁC NHÂN PDA VÀ MỘT SỐ AMIN

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nhiều kim loại quý, chẳng hạn như ruteni (Ru), rođi (Rh), osmi (Os), iriđri (Ir) và platin (Pt) và đặc biệt là palađi (Pd) ngày càng được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực công nghệ cao. Là một nước giàu khoáng sản với các mỏ quặng với trữ lượng lớn như Yên Bái, Phú Yên, Đà Nẵng, Tây nguyên..,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHIẾT PALAĐI(II) BẰNG TÁC NHÂN PDA VÀ MỘT SỐ AMIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***************** NGUYỄN THÀNH CHUNGNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHIẾT PALAĐI(II) BẰNG TÁC NHÂN PDA VÀ MỘT SỐ AMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI - 2009 1 TRƯỜNG IÁO DỌC QUỐĐÀO THÀ NỘI BỘ G ĐẠI H ỤC VÀ C GIA ẠO TRƯỜNG ĐĐI HỌC C SƯ PHẠM Ự NHIÊN TRƯỜNG ẠẠI HỌKHOA HỌC T HÀ NỘI **************** NGUYỄN THÀNH CHUNG NGUYỄN VĂN HẢINGHIÊN CỨUCÁC THÔNG SỐ CHIẾT PALAĐI(II) TỐI ƯU HÓA KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ TÁCH TINH CHẾ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM BẰNG TÁC NHÂN PDA VÀ MỘT SỐ AMIN Chuyên ngành: HOÁ VÔ CƠ Mã số : 62.44.25.01 Chuyên ngành : HÓA VÔ CƠ Mã số : 60.44.25 DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nghiêm Xuân Thung Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Lê Bá Thuận 2. TS. Phạm Đức Roãn HÀ NỘI - 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ tài liệu nào khác. Tác giả 3 Lời cảm ơn Luận văn khoa học này được hoàn thành tại Bộ môn Hóa vô cơ, KhoaHóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Trung tâm Công nghệ Vậtliệu, Viện Công nghệ xạ hiếm và Viện Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung,người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâmCông nghệ Vật liệu - Viện Công nghệ xạ hiếm đã giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học đãđọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sauđại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, các thầy cô giáo trong Bộ môn Hoáhọc Vô cơ - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, các đồng nghiệp, bạn bè vàngười thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Tác giả 4 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTPd : PalađiPDA : N,N-dibutyl-N,N-diphenyl-2,6-pyridine dicarboxyamideTOA : Tri-n-octyl aminTMEA : Tris[2-(2-methoxyethoxy)-ethyl] aminEDTA : Etylendiamintetraaxetic axitFEED : Dung dịch pha nước ban đầu của quá trình chiếtO,A : Pha hữu cơ (Organic - hc ), pha nước (Aqueous - nc)V(hc/nc) : Tỉ lệ thể tích pha hữu cơ / thể tích pha nướcDPd : Hệ số phân bố[ ]bđ : Nồng độ tại thời điểm ban đầu[ ]hc,nc : Nồng độ của cấu tử trong pha hữu cơ hoặc pha nướcE(%) : Hiệu suất của quá trình chiếtS(%) : Hiệu suất của quá trình giải chiết 5 MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt TrangMỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 3CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ………………………………………… 1.1 – Nguyên tố paladi (Pd) ………………………………………….. 3 1.1.1 - Tính chất ………………………………………………….…. 3 1.1.2 - Trạng thái thiên nhiên ………………………………………. 6 1.1.3 - Đồng vị ……………………………………………………… 7 1.2 – Paladi nitrat (Pd(NO3)2) ………………………………………… 8 1.3 –Ứng dụng của nguyên tố palađi (Pd) và các hợp chất của nó …… 8 1.3.1 - Ngành điện tử …………………………………………….…. 9 1.3.2 - Công nghệ …………………………………………………… 9 1.3.3 - Xúc tác ……………………………………………………… 10 1.3.4 - Lưu trữ hiđrô ………………………………………………... 10 1.3.5 - Kim hoàn ……………………………………………………. 10 1.3.6 - Nhiếp ảnh …………………………………………………… 11 1.3.7 - Nghệ thuật …………………………………………………... 11 1.4 – Các phương pháp tách và tinh chế paladi bằng dung môi ……… 11 1.4.1 - Phương pháp chiết dung môi ..................................................... 12 1.4.1.1 - Phương pháp tĩnh ................................................................. 13 1.4.1.2 - Phương pháp động ………………………………………… 14 1.4.2 – Các yếu tố ảnh hưởng đến chiết palađi bằng dung môi ........... 14 1.4.2.1 - Tác nhân chiết ...................................................................... 14 1.4.2.2 - Thiết bị chiết ........... ...

Tài liệu được xem nhiều: