Danh mục

Luận văn: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,021.26 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực chính, cổ nhất,phổ biến rộng, có năng suất cao và giá trị kinh tế lớn của loài người. Cho đếngiữa những năm 90 của thế kỷ 20, ngô còn xếp thứ 3 về diện tích và sảnlượng. Năm 1995 sản lượng ngô toàn thế giới đạt 517 triệu tấn, lúa mỳ 542,7triệu tấn, lúa nước 547,2 triệu tấn, năm 2006 sản lượng ngô toàn thế giới là692 triệu tấn (Theo FAO -2006) [28]. Đến năm 2007 theo USDA, diện tíchngô đã vượt qua lúa nước, với 157...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Nghiên cứu khả năng sinhtrưởng, năng suất và chất lượngmột số giống ngô nếp lai tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực chính, cổ nhất,phổ biến rộng, c ó năng suất cao và giá tr ị kinh tế lớn của loài người. Cho đếngiữa những năm 90 của thế kỷ 20, ngô còn xếp thứ 3 về diện tích và sảnlượng. Năm 1995 sản lượng ngô toàn thế giới đạt 517 triệu tấn, lúa mỳ 542,7triệu tấn, lúa nước 547, 2 triệu tấn, năm 2006 sản lượng ngô toàn thế giới là692 triệu tấn (Theo FAO -2006) [28]. Đến năm 2007 theo USDA, diện tíchngô đã vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, s ản lượng đạt kỷ lục với 766,2triệu tấn (Theo FAOSTAT, USDA 2008) [36]. Nguyên nhân chính dẫn đếnviệc tăng nhanh năng suất và sản lượng ngô trên thế giới trong thời gian qua,trước hết là do đời sống kinh tế toàn cầu có sự tăng trưởng mạnh mẽ, từ đónhu cầu về sản phẩm ngô cũng tăng theo. Nhưng quan trọng hơn là trongnhững năm gần đây, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ nói chung vàtrong ngành nông nghiệp nói riêng, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất cây lương thực đã mang lại n hững kết quả to lớn, đảm bảođược an ninh lương thực trên toàn thế giới. Vai trò của ngô trước hết phải nói đến đó là nguồn lương thực nuôis ống gần 1/3 dân số thế giới. Tất cả các nước trồng ngô nói chung đều ănngô ở mức độ khác nhau. Ngô là lương thực c hính của người dân khu vựcĐông Nam Phi , Tây Phi, Nam Á. Ngô là thành phần quan trọng nhất trongthức ăn chăn nuôi. Hầu như 70% chất tinh trong chăn nuôi là tổng hợp từngô, 71% sản lượng ngô trên thế giới được dùng cho chăn nuôi. Ở các nướcphát triển phần lớn sản lượng ngô được sử dụng cho chăn nuôi: Như Mỹ76%, Bồ Đào Nha 91%, Italia 9%, Croatia 95%, Trung Quốc 76%, Thái Lan96%,...(Ngô Hữu Tình, 2003) [17 ].S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 2 Ngô được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biếnthực phẩm, tạo ra cồn, rượu, bia, tinh bột, bánh kẹo. Người ta đã sản xuất rakhoảng trên 670 loại sản phẩm từ ngô b ằng công nghiệp lương thực, thựcphẩm, công nghiệp nhẹ và dược phẩm (Ngô Hữu Tình, 1997) [15]. Trong những năm gần đây, khi mà đời sống con người ngày một nângcao thì nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm ngày càng lớn. Người ta sử dụngbắp ngô bao tử làm rau cao cấp, các loại ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt)được dùng để làm quà ăn tươi (luộc, nướng), chế biến thành c ác món ănđược nhiều người ư a chuộng như ngô chiên, s úp ngô, snack ngô hoặc đónghộp làm thực phẩm xuất khẩu, việc xuất khẩu các loại ngô thực phẩm manglại hiệu quả kinh tế đáng kể cho một số nước như Thái lan, Đài Loan ...Ngoài sản phẩm chính, thân cây ngô còn là nguồn thức ăn xanh đáng kể chogia súc . Với ngô nếp, nhờ tinh bột có thành phần chủ yếu là Amylopectin, cógiá trị dinh dưỡng cao, giàu Lizin và Triptophan, từ lâu nó đã là nguồn lươngthực quý của đồng bào dân tộc miền núi ở Đông Nam Á và là nguồn nguyênliệu quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm và công nghiệpdệt. Gần đây, vai trò của ngô nếp càng được nâng lên nhờ những thành tựutrong việc nghiên cứu chọn tạo và mở rộng những giống lai cho năng suấtkhá cao mà vẫn giữ được chất lượng đặc biệt của nó. Vĩnh Phúc là tỉnh đồng bằng nằm ở đỉnh của tam giác châu thổ Bắcbộ, có vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đã được Chính phủ xác định là mộttrong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; là vùng trọng điểmphát triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc. Trong những năm gần đây, dotốc độ phát triển Đô thị hoá, Công nghiệp hoá của Vĩnh Phúc diễn ra quánhanh, trong một thời gian ngắn diện tích đất trồng trọt của Vĩnh Phúc đã bịgiảm rất nhiều. Năm 1997 khi mới tách tỉnh, Vĩnh Phúc có tổng diện tích đấtS ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 3tự nhiên là 137.224,14ha, trong đó diện tích đất s ản xuất nông nghiệp là66.780,85 ha, đến năm 2008 diện tích đất nông nghiệp của Vĩnh Phúc còn58.923,71ha (giảm 11,76 %). Nếu theo tốc độ phát triển công nghiệp nhưhiện nay, thì chỉ sau một thời gian ngắn nữa diện tích đất nông nghiệp củaVĩnh Phúc sẽ ngày càng bị thu hẹp lại, người nông dân sẽ bị mất dần ruộng,không có việc làm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế chính trị vàtrật tự an toàn xã hội ở vùng nông thôn. ( Nguồn: Niê n giám t hống kê VĩnhPhúc, 1998-2007) [19]. Chính vì vậy, việc xây dựng c ơ cấu cây trồng hợp lý là nhiệm vụ rấtcần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao năng suất, chất lượngnông sản, đầu ra sản phẩm, nân ...

Tài liệu được xem nhiều: