Danh mục

Luận văn:Nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.04 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là một nước đang phát triển và vẫn đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện tốt các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, dẫn đến các nhu cầu về ăn, ở trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của người dân cũng ngày một tăng cao. Cùng với đó là lượng chất thải rắn do quá trình sinh hoạt của người dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- VŨ ĐỨC NGHĨA HNGHIÊN C ỨU KHẢ THI XÂY DỰNG NHÀ MÁY C PHÁT ĐI ỆN TỪ ĐỐT RÁC CHÔN LẤP TE U LUẬN VĂN THẠC SĨ H Chuyên ngành : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số ngành : 605250 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- VŨ ĐỨC NGHĨANGHIÊN CỨU KHẢ THI XÂY DỰNG NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ ĐỐT RÁC CHÔN LẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ H C Chuyên ngành : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN TE Mã số : 605250 U H TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012 -1- CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN1.1.Tính Cấp Thiết Của Đề Tài 1.1.1. Phát triển kinh tế xã hội và tác động môi trường(2) Quá trình phát triển nhanh, mạnh của nền kinh tế, đặc biệt là quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đã gây sức ép không nhỏ đối với môi trường và tài nguyên, làm chomôi trường bị ô nhiễm hơn và tài nguyên bị suy thoái hơn. 1.1.2. Phát triển dân số – Sức ép đối với môi trường(4)(5) Môi trường tự nhiên có khả năng chịu tải nhất định, khi dân số tăng nhanh, chất thảikhông được xử lý xả thải vào môi trường sẽ làm quá khả năng tự làm sạch và phục hồicủa môi trường tự nhiên, tất yếu sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Thống kê cho thấy năm 2004, lượng CTR bình quân khoảng 0,9-1,2 Kg/người/ngày ởcác đô thị lớn và dao động từ 0,5-0,65Kg/người/ngày tại các đô thị nhỏ. Đến năm 2008con số này đã lên 1,45kg/người/ngày ở khu vực đô thị và 0,4kg/người/ngày ở khu vựcnông thôn(4) H 1.1.4. Xử lý và quản lý chất thải rắn Biện pháp xử lý rác đang tồn tại là chôn lấp ngày càng biểu hiện các nhược điểm khó Cgiải quyết như: chôn lấp không đúng quy cách gây ô nhiễm môi trường, thời gian phânhủy rác quá lâu, diện tích đất dành cho các bãi chôn lấp ngày càng hạn hẹp. TE Vì vậy, Nghiên cứu tính khả thi xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp là rấtcần thiết cho thực trạng và tương lai cho Việt Nam nói chung và cho Tp.Hồ Chí Minh nóiriêng. Góp phần giải quyết vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường đồng thời phát huy khả Unăng phát điện sinh khối tại Việt Nam.1.2. Mục đích của Đề tài H - Nghiên cứu tính khả thi trong việc xây dựng nhà máy phát điện từ đốt rác chôn lấp tại Việt Nam nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. - Góp phần giải quyết vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường đồng thời phát huy khả năng phát điện sinh khối tại Việt Nam.1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu1.4. Kết quả dự kiến đạt được Lựa chọn được công nghệ phù hợp cho việc đốt rác chôn lấp để phát điện tại ViệtNam. Đánh giá được các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án đốt rác chôn lấp phát điện. Tài liệu và kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng để thực hiện các nghiên cứu ởmức độ cao hơn. -2- CHƢƠNG 2: NHU CẦU NĂNG LƢỢNG TẠI VIỆT NAM 2.1. Những vấn đề về năng lượng tại Việt Nam Các dạng năng lượng hoá thạch như than, dầu khí vẫn còn trữ lượng lớn, nhưng cũngsắp cạn kiệt, đặc biệt trước sức ép của quá trình toàn cầu hoá, các nguồn năng lượng nàycàng trở nên khủng hoảng. Vì vậy hướng phát triển hiện nay được chuyển sang cácnguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo như: thuỷ điện, điện nguyên tử, điện mặt trời,năng lượng gió, sinh khối... 2.2. Cấu Trúc Tiêu Thụ Điện Năm 2009 Toàn bộ điện năng tiêu thụ vào năm 2009 là 76,046 TWh, trong đó Công nghiệp vàXây dựng là 38,501 TWh; 0,7 TWh do bởi Nông – Lâm – Thủy sản; hộ gia đình tiêu thụ30,534 TWh và 3,512 TWh là lĩnh vực Kinh doanh và Dịch vụ, các hoạt động khác là2,799 TWh. 2.3. Dự Báo Nhu Cầu Năng Lượng Việt Nam Bảng 2.2: Chỉ tiêu phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2010-2030(8) Chỉ tiêu H Năm C2010 2015 2020 2025 2030Tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp (Mtoe) 52,16 72,77 100,86 129,09 169,82 TENL sơ cấp cho sản xuất điện (Mtoe) 19,83 30,84 46,98 64,64 92,71Khai thác n.liệu hóa thạch (Mtoe) 51,43 69,44 86,53 115,67 132,28Than 24,75 33 41,25 57,75 68,75Dầu thô 19,79 24,58 28,87 33,53 33,53 UKhí 6,89 11,86 16,41 24,39 30Xuất – nhập khẩu NL (Mtoe) 11,61 6,29 -4,34 -12,91 -32,41 HSản xuất điện (TWh) 96,2 176,4 310,6 470 650 Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng trong tương laikhông xa. Nếu không đảm bảo được kế hoạch khai thác các nguồn năng lượng nội địahợp lý, tình huống phải nhập khẩu năng lượng sẽ xuất hiện vào khoảng năm 2015. 2.4. Các Hướng Giải Quyết Khả Thi Để đáp ứng sự tăng trưởng của nhu cầu tiêu thụ điện, Quy hoạch điện VII dự kiến kếhoạch: giai đoạn 2011-2015, cả nước cần xây dựng 23.000 MW nguồn (gần 4.600MW/năm), giai đoạn 2016-2020 cần xây dựng 27.200 MW nguồn (trên 5.400MW/năm). Về phát triển lưới điện, giai đoạn 2011-201 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: