Danh mục

LUẬN VĂN: Nghiên cứu lý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử loài người đã và đang trải qua năm hình thái kinh tế xã hội đó là: Cộng sản nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Chủ nghĩa tư bản (CNTB), Chủ nghĩa xã hội (CNXH). Mỗi một hình thái kinh tế xã hội tồn tại trên một phương thức sản xuất đặc trưng riêng, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Học thuyết kinh tế chính trị của Mác - Lê Nin khẳng định: nếu đúng theo nguyên lý về hình thái kinh tế xã hội thì tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu lý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH LUẬN VĂN: Nghiên cứu lý luận của Lê nin vềCNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Mở đầu Lịch sử loài người đã và đang trải qua năm h ình thái kinh tế xã hội đó là: Cộng sảnnguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Chủ nghĩa tư bản (CNTB), Chủ nghĩa xã hội(CNXH). Mỗi một hình thái kinh tế xã hội tồn tại trên một phương thức sản xuất đặc trưngriêng, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Học thuyết kinh tếchính trị của Mác - Lê Nin khẳng định: nếu đúng theo nguyên lý về hình thái kinh tế xã hội thìtất cả các quốc gia muốn phát triển từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuấtkhác cao hơn th ì tất yếu phải qua một bước trung gian mà Mác gọi đó là thời kỳ quá độ. Trongthời kỳ quá độ lên CNXH tất yếu phải trải qua những bước trung gian để tạo lập cơ sở vật chấtkỹ thuật. Trong những bước trung gian đó chủ nghĩa tư bản nhà nước (CNTBNN) được coi nhưmột “chiếc cầu nhỏ” bắc giữa xã hội cũ tới xã hội chủ nghĩa (XHCN) và “chủ nghĩa tư bản độcquyền nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đ ủ nhất cho CNXH, là phòng chờ đ i vào CNXH, lànấc thang lịch sử mà giữa nó với nấc thang đ ược gọi là CNXH thì không có một nấc thang nàoở giữa cả”. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, để xây dựng và tạo lập c ơ sở vật chất kỹthuật thì chúng ta phải có những giải pháp để khai thác triệt để vai trò của mọi thành phần kinhtế tồn tại trong thời kỳ quá độ, trong đó có thành phần kinh tế TBNN. Vì vậy, việc nghiên cứulý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đ ể vận dụng nó vàoviệc phát triển kinh tế đất nước là vô cùng hợp lý. Nội dung I. Lý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và thựctiễn CNTBnn thời Lê nin. 1. Lý luận về sự hình thành và phát triển của CNTB nhà nước c ủa Lê nin. 1.1. Khái niệm về CNTB nhà nước. Dưới chế độ TBCN, TBNN được thực hiện bằng cách chuyển các xí nghiệp cá biệt vàotrong tay nhà nước tư sản, xây dựng các xí nghiệp mới dựa vào ngân sách nhà nước, nắm cổphiếu khống chế công ty cổ phần... CNTB nhà nước trong điều kiện chuyên chính tư sản làhình thức biến dạng của sở hữu TBCN. Mặc dù đó là quyền sở hữu của nhà nước nhưng hìnhthức sở hữu này không làm thay đổi bản chất chế độ TBCN. ở các n ước đế quốc, CNTBNNmang tính chất CNTB độc quyền nhà nước. CNTB độc quyền nhà nước là hình thức thống trị của tư bản độc quyền dựa trên cơ sở tíchtụ và tập trung tư bản cao độ, là biểu hiện của trình độ sản xuất xã hội hoá trên thực tế cao độ,là hình thức mới của sở hữu TBCN. Dưới chế đ ộ tư bản, việc xã hội hoá sản xuất đã tiến mộtbước dài với mức đ ộ cao so với các hình thái xã hội trước đó và được gắn liền với sự phá t triểncủa sự phân công xã hội, với sự tích tụ và tập trung tư bản. Các mác đã ch ỉ ra quy luật chungcủa tích luỹ tư bản rằng: sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đã đạt mức khôngcòn phù hợp với cái vỏ TBCN của nó nữa. Cái vỏ TBCN ấy phải nổ tung”. Còn Lê nin thìvạch rõ, CNTB độc quyền nhà nước là tiền đề vật chất đầy đủ và là ngưỡng cửa của CNXH. Ngày nay, CNTB nhà nước dưới chế độ tư bản đang mang hình thức CNTB độc quyềnnhà nước. Lê nin đã khẳng định CNTB độc quyền nhà nước như sau: “CNTB nhà nước, theo sựgiải thích của toàn bộ sách báo kinh tế là CNTB dưới chế độ tư bản, khi chính quyền nhà nướctrực tiếp khống chế những xí nghiệp TBCN , là sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho sự ra đời củaCNXH CNTB nhànước ở các nước đang phát triển dưới chính quyền không thuộc về giai cấp công nhân và nôngdân. ở các nước này, CNTBNN tồn tại dưới rất nhiều hình thức: liên doanh với tư bản n ướcngoài, đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu đầu tư kỹ thuật, nắm cổ phiếu của một số công ty cổphần... Trong các hình thức này thì việc xây dựng các xí nghiệp quốc doanh TBCN có vai tròđặc biệt quan trọng. Dựa vào thực tế một số nước, có ý kiến cho rằng, mặc dù vẫn là thứ CNTBnằm trong quan hệ TBCN nhưng đó là một kiểu CNTB nhà nước mới, là thứ CNTB do nhànước trực tiếp khống chế. Một mặt, nhà nước ở các nước đang phát triển vẫn chưa phải là nhànước do giai cấp vô sản lãnh đạo nhưng cũng không thuộc về giai cấp tư sản độc quyền, màthuộc về giai cấp tư sản dân tộc. Vì thế, không thể tránh khỏi những tiêu cực vốn có của bất kỳnhà nước tư sản nào. Nhưng mặt khác, kiểu CNTBNN này có vai trò tích cực trong việc pháttriển kỹ thuật và cải tạo cơ cấu kinh tế, trong việc củng cố nền độc lập về kinh tế, chống lại thếlực tư bản nước ngoài, đẩy mạnh sự phát triển tự chủ vì nền độc lập của những nước đó. CNTBNN trong điều kiện chuyên chính vô sản là một kiểu CNTBNN chưa hề có tronglịch sử. Chính bản chất mới của nhà nước nà ...

Tài liệu được xem nhiều: