Danh mục

Luận văn: Nghiên cứu mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dao gắn mảnh PCBN theo chế độ cắt khi tiện thép 9XC qua tôi

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.48 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiện cứng (hard turning) chính thức được giới thiệu ở nước ta vào năm 1988, tuy nhiên công nghệ này chưa có điều kiện phát triển mạnh. Cho tới những năm gần đây khi sự đổi mới về khoa học kỹ thuật đang trở thành tất yếu thì tiện cứng đã phát huy được vai trò to lớn của nó trong việc gia công tinh các sản phẩm thép qua tôi cứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nghiên cứu mối quan hệ giữa mòn và tuổi bền của dao gắn mảnh PCBN theo chế độ cắt khi tiện thép 9XC qua tôi Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o §¹i häc th¸i nguyªn Trêng ®¹i häc kü thuËt c«ng nghiÖp -------------------------------------------------------- trÇn ngäc giang Nghiªn cøu mèi quan hÖ gi÷a mßn vµ tuæi bÒn cña dao g¾n m¶nh PCbn theo chÕ ®é c¾t khi tiÖn thÐp 9xc qua t«i Chuyªn ngµnh: C«ng nghÖ ChÕ t¹o m¸y LuËn v¨n th¹c sü kü thuËt Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phan Quang ThÕ T h¸ i nguy ªn - 2008Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN ế Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn PGS.TS Phan Quang Th - Thàyhướng dẫn khoa học của tôi về sự định hướng đề tài, sự hướng dẫn tận tìnhcủa thày trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng nhưnhững chỉ bảo trong quá trình tôi làm thực nghiệm và viết luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới khoa Sau đại học, khoa Cơ khí, Bộ mônCơ học vật liệu, lãnh đạo Trung tâm thí nghiệm đã ủng hộ về tinh thần và tạođiều kiện cho tôi về thời gian để tôi có thể hoàn thành bản luận văn của mình. Tôi xin cảm ơn thày giáo TS. Nguyễn Văn Hùng, ThS. Lê Viết Bảo về sựtạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. ũng muốn cảm ơn tới ông Trưởn g phòng k thuật, các cán bộ, ỹ Tôi cnhân viên phòng k hoạch và Xưởng cơ khí Nhà máy Z159 - Thái Nguyên, ếcác cán b phụ trách Phòng thí nghiệm Quang phổ, khoa vật lý trường ộĐHSP Thái Nguyên, Ph thí nghi Kim loại học, đại học Bách khoa ệm òngHà Nội đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thànhnghiên cứu của mình. Cho tôi được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xưởng Cơ khí nơitôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy côgiáo, người thân, các bạn bè đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận văn này. Tác giả Trần Ngọc Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangLời nói đầuDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ và đồ thịDanh mục các bảng biểu Mở đầu 11. Giới thiệu về công nghệ tiện cứng 12. Tính cấp thiết của đề tài 52.1. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 62.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 62.3. Phương pháp nghiên cứu 7 Chương 1 8 Bản chất vật lý của quá trình cắt thép có độ cứng cao1.1. Qúa trình cắt và tạo phoi 81.2. Lực cắt 121.2.1. Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt 121.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt khi tiện 141.3. Nhiệt cắt 161.3.1. Khái niệm chung 161.3.2. Quá trình phát sinh nhiệt 201.4. Kết luận 24 Chương 2 25 Chất lượng bề mặt khi tiện cứng2.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 252.2. Bản chất của lớp bề mặt 262.3. Tính chất lý hoá của lớp bề mặt 262.3.1. Lớp biến dạng 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2.3.2. Lớp Beilbly 272.3.3. Lớp tương tác hóa học 272.3.4. Lớp hấp thụ hoá học 282.3.5. Lớp hấp thụ vật lý 282.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt khi tiện cứng 292.4.1. Độ nhám bề mặt và các phương pháp đánh giá 292.4.1.1. Độ nhám bề mặt 292.4.1.2. Các phương pháp đánh giá độ nhám bề mặt 322.4.2. Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 322.4.2.1. Hiện tượng biến cứng của lớp bề mặt 322.4.2.2.Ứng suất dư trong lớp bề mặt 352.4.2.3. Đánh giá mức độ, chiều sâu lớp biến cứng và ứng suất dư 392.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khi tiện cứng ...

Tài liệu được xem nhiều: