![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phố Hà nội và định hướng phát triển bền vững
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố Hà nội nói chung và các huyện ngoại thành nói riêng đã có thay đổi quan trọng và chuyển dần sang sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua, nhiều chương trình, dự án có liên quan đến sản xuất nông nghiệp đã được triển khai ở các huyện ngoại thành, đặc biệt các huyện có vùng đất ven sông Hồng như chương trình 773, khuyến nông, khuyến lâm… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phố Hà nội và định hướng phát triển bền vững LUẬN VĂN:Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùngđất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phốHà nội và định hướng phát triển bền vững Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố Hà nội nóichung và các huyện ngoại thành nói riêng đã có thay đổi quan trọng và chuyển dần sangsản xuất hàng hoá. Trong những năm qua, nhiều chương trình, dự án có liên quan đến sảnxuất nông nghiệp đã được triển khai ở các huyện ngoại thành, đặc biệt các huyện có vùngđất ven sông Hồng như chương trình 773, khuyến nông, khuyến lâm… Vùng đất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội là một trong những vùngđất có lịch sử phát triển lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước, là vùng đồng bằngvới địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu đa dạng rất thuận lợi cho việcphát triển các loại cây trồng nông nghiệp nuôi sống con người. Thực trạng các hệ thống canh tác của Vùng đất ven sông Hồng còn manh mún,chưa hình thành các vùng sản xuất với quy mô tập trung lớn với các loại cây chiến lược.Việc hoàn thiện hệ thống canh tác chưa được đầu tư, chú trọng đúng mức, hiệu quả kinh tếchưa cao. Đại bộ phận người nông dân ở vùng đất này đều sống dựa vào nông nghiệp, mà thunhập từ sản xuất nông nghiệp lại không cao. Do đó đời sống của nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp của bà con nông dân vùngđất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội là chưa tìm ra (hoặc chưa học hỏi được)các hệ thống canh tác cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để áp dụng vào sản xuất. Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống kết hợp đan xen giữa các nhóm quy luật: quyluật sinh học, quy luật kinh tế - xã hội. Giữa các nhóm có vai trò quyết định như nhau, vìvậy nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác nói riêng và hệ thống nông nghiệp nói chungcần có sự tham gia của một nhóm cán bộ liên ngành, ở từng ngành giải quyết các tồn tạicủa mình theo quan điểm tiếp cận hệ thống. Hệ thống canh tác cây trồng được coi là hợpphần quan trọng nhất của hệ thống nông nghiệp ở các vùng sinh thái. Bố trí hệ thống câytrồng thích hợp trong một khu vực hay một đơn vị sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng sinhthái là nhằm khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội củacác vùng sinh thái, tạo cho hệ thống một sức sản xuất cao, bền vững và bảo vệ môi trường. Phát triển hệ thống nông nghiệp là một giải pháp tốt nhất cho việc giải quyết cácvấn đề kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất một cách lâu dài, ổn định, phù hợp với nền nôngnghiệp nước ta. Từ những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn sản xuất đang diễn ra ở vùng đất vensông Hồng, việc nghiên cứu hệ thống canh tác để từ đó xác định hệ thống cây trồng thíchhợp là một đòi hỏi cấp bách, có cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp bền vững và bảovệ môi trường. Do đó trên cơ sở tổng kết, đưa ra hệ thống cây trồng thích hợp cho từngvùng sinh thái để sử dụng tốt nhất nguồn nhiệt, nguồn nước, đất đai, lao động…và bảo vệmôi trường, tránh được tối đa những điều kiện bất lợi xảy ra là hết sức cần thiết. Từ nhữngnghiên cứu hệ thống canh tác và bài học được rút ra tác giả hình thành luận án mang tên:“Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bànThành phố Hà nội và định hướng phát triển bền vững”. Đề tài nghiên cứu một số hệ thống canh tác có hiệu quả nhằm khuyến cáo cho bàcon nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng nói chung và nông dân vùng ven sông Hồngthuộc địa bàn thành phố Hà nội nói riêng nhân rộng các hệ thống canh tác có hiệu quả đóra địa bàn, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giầu cho ngườidân, giải quyết một phần tính bức xúc của vấn đề nêu ra ở trên . 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp cơ sở khoa học trong việc xác định hệthống canh tác chính trên vùng đất ven sông Hồng trên quan điểm nghiên cứu hệ thống,quan điểm sinh thái, quan điểm về hiệu quả kinh tế xã hội và hướng tới sự phát triển bềnvững. ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đề xuất một số hệ thống canh tác thích hợp trên vùngđất vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hoá, vừa phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của vùng, giúp cho người sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao trên mộtđơn vị diện tích, nâng cao đời sống cho người dân trong huyện. Hệ thống canh tác thích hợp còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi tr ường, sử dụngquỹ đất hiện có một cách hợp lý, phát huy cao nhất tiềm năng và lợi thế về đất đai, khí hậu,… trên cơ sở phù hợp với môi trường sinh thái. Những giải pháp và đề xuất góp phần phát triển hệ thống canh tác không chỉ đúngvới vùng ven sông Hồng mà còn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phố Hà nội và định hướng phát triển bền vững LUẬN VĂN:Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùngđất ven sông Hồng thuộc địa bàn Thành phốHà nội và định hướng phát triển bền vững Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố Hà nội nóichung và các huyện ngoại thành nói riêng đã có thay đổi quan trọng và chuyển dần sangsản xuất hàng hoá. Trong những năm qua, nhiều chương trình, dự án có liên quan đến sảnxuất nông nghiệp đã được triển khai ở các huyện ngoại thành, đặc biệt các huyện có vùngđất ven sông Hồng như chương trình 773, khuyến nông, khuyến lâm… Vùng đất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội là một trong những vùngđất có lịch sử phát triển lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước, là vùng đồng bằngvới địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu đa dạng rất thuận lợi cho việcphát triển các loại cây trồng nông nghiệp nuôi sống con người. Thực trạng các hệ thống canh tác của Vùng đất ven sông Hồng còn manh mún,chưa hình thành các vùng sản xuất với quy mô tập trung lớn với các loại cây chiến lược.Việc hoàn thiện hệ thống canh tác chưa được đầu tư, chú trọng đúng mức, hiệu quả kinh tếchưa cao. Đại bộ phận người nông dân ở vùng đất này đều sống dựa vào nông nghiệp, mà thunhập từ sản xuất nông nghiệp lại không cao. Do đó đời sống của nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp của bà con nông dân vùngđất ven sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà nội là chưa tìm ra (hoặc chưa học hỏi được)các hệ thống canh tác cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để áp dụng vào sản xuất. Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống kết hợp đan xen giữa các nhóm quy luật: quyluật sinh học, quy luật kinh tế - xã hội. Giữa các nhóm có vai trò quyết định như nhau, vìvậy nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác nói riêng và hệ thống nông nghiệp nói chungcần có sự tham gia của một nhóm cán bộ liên ngành, ở từng ngành giải quyết các tồn tạicủa mình theo quan điểm tiếp cận hệ thống. Hệ thống canh tác cây trồng được coi là hợpphần quan trọng nhất của hệ thống nông nghiệp ở các vùng sinh thái. Bố trí hệ thống câytrồng thích hợp trong một khu vực hay một đơn vị sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng sinhthái là nhằm khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội củacác vùng sinh thái, tạo cho hệ thống một sức sản xuất cao, bền vững và bảo vệ môi trường. Phát triển hệ thống nông nghiệp là một giải pháp tốt nhất cho việc giải quyết cácvấn đề kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất một cách lâu dài, ổn định, phù hợp với nền nôngnghiệp nước ta. Từ những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn sản xuất đang diễn ra ở vùng đất vensông Hồng, việc nghiên cứu hệ thống canh tác để từ đó xác định hệ thống cây trồng thíchhợp là một đòi hỏi cấp bách, có cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp bền vững và bảovệ môi trường. Do đó trên cơ sở tổng kết, đưa ra hệ thống cây trồng thích hợp cho từngvùng sinh thái để sử dụng tốt nhất nguồn nhiệt, nguồn nước, đất đai, lao động…và bảo vệmôi trường, tránh được tối đa những điều kiện bất lợi xảy ra là hết sức cần thiết. Từ nhữngnghiên cứu hệ thống canh tác và bài học được rút ra tác giả hình thành luận án mang tên:“Nghiên cứu một số hệ thống canh tác ở vùng đất ven sông Hồng thuộc địa bànThành phố Hà nội và định hướng phát triển bền vững”. Đề tài nghiên cứu một số hệ thống canh tác có hiệu quả nhằm khuyến cáo cho bàcon nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng nói chung và nông dân vùng ven sông Hồngthuộc địa bàn thành phố Hà nội nói riêng nhân rộng các hệ thống canh tác có hiệu quả đóra địa bàn, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giầu cho ngườidân, giải quyết một phần tính bức xúc của vấn đề nêu ra ở trên . 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp cơ sở khoa học trong việc xác định hệthống canh tác chính trên vùng đất ven sông Hồng trên quan điểm nghiên cứu hệ thống,quan điểm sinh thái, quan điểm về hiệu quả kinh tế xã hội và hướng tới sự phát triển bềnvững. ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đề xuất một số hệ thống canh tác thích hợp trên vùngđất vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hoá, vừa phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của vùng, giúp cho người sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao trên mộtđơn vị diện tích, nâng cao đời sống cho người dân trong huyện. Hệ thống canh tác thích hợp còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi tr ường, sử dụngquỹ đất hiện có một cách hợp lý, phát huy cao nhất tiềm năng và lợi thế về đất đai, khí hậu,… trên cơ sở phù hợp với môi trường sinh thái. Những giải pháp và đề xuất góp phần phát triển hệ thống canh tác không chỉ đúngvới vùng ven sông Hồng mà còn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đất ven sông Hồng hệ thống canh tác nông nghiệp kinh tế nông nghiệp luận văn nông nghiệp luận văn thạc sỹ nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0