Danh mục

Luận văn: Nghiên cứu nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.92 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,500 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước. Yêu cầu đổi mới về kinh tế đã đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước nói chung và hoạt động quản lý hành chính nhà nước nói riêng phải có những thay đổi, cải cách để phù hợp với quy luật phát triển. Những năm qua, Đảng và Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nghiên cứu nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ... ............................................................................................................................................ ... 1CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THEONGÀNH, CHỨC NĂNG KẾT HỢP VỚI QUẢN LÝ THEO ĐỊA PHƯƠNG ... ....................... . 5 1. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước. 5 1.1 Khái niệm nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước. ........................................... . 5 1.2. Hệ thống các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước. .. .................................. .. 7 2. Nguyên tắc quản lý ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương ................... . 9 2.1. Quản lý ngành và quản lý theo chức năng... .................................................................... ... 9 2.2. Quản lý theo địa phương .................................................................................................... . 11 2.3. Sự cần thiết phải kết hợp quản lý ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương. .. .............................................................................................................................. ... 13 3. Vai trò của nguyên tắc quản lý ngành, chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương. .. ........................................................................................................................................... . 16CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ... ................................................... ... 19 2.1. Sự “xé rào” trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phương trái với quy định của cơ quan quản lý ngành, chức năng. .. ................................... . 20 2.2. Sự phối hợp không chặt chẽ trong việc tổ chức, thực hiện các quy định của ngành ở địa phương... .................................................................................................................................. . 25 2.3. Bất cập trong hoạt động kiểm tra giám sát thực hiện các quy định của ngành tại địa phương. ....................................................................................................................................... . 35CHƯƠNGIII. NÂNG CAO HIỆU QUẢ KẾT HỢP QUẢN LÝ THEO NGÀNH, CHỨCNĂNG KẾT HỢP VỚI QUẢN LÝ THEO ĐỊA PHƯƠNG. .. ...................................................... . 40 1. Trong hoạt động ban hành văn bản pháp luật của Bộ, ngành và của địa phương. .. ................................... 40 2. Trong hoạt động phối hợp triển khai thực hiện các quy định của ngành ở địa phương. .. ........................................................................................................................................... . 43 3. Trong hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định của ngành tại địa phương ... ........................................................................................................................................... . 45KẾT LUẬN ......................................................................................................................................... ... 47DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... .................................................................................... ... 49 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước.Yêu cầu đổi mới về kinh tế đã đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước nói chung vàhoạt động quản lý hành chính nhà nước nói riêng phải có những thay đổi, cảicách để phù hợp với quy luật phát triển. Những năm qua, Đảng và Nhà nước tađã không ngừng xây dựng và hoàn thiện các hoạt động quản lý nhà nước để đápứng yêu cầu đổi mới. Đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập tạo cho Nhà nước tanhiều yêu cầu mới, thách thức mới trong việc phát triển đất nước. Nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangkinh tế thị trường đã làm thay đổi nhiều trong hoạt động quản lý nhà nước .Những trì trệ và tồn đọng trong công tác quản lý theo cơ chế cũ đã được khắcphục và dần được thay thế bằng những cơ chế quản lý mới. Việc thực hiện cácnguyên tắc trong quản lý hành chính cũng đạt được những thành tựu đáng kể.Vai trò lãnh đạo của Đảng ngày càng được củng cố và nâng cao thông qua việcthể hiện sự sáng suốt trong đường lối chỉ đạo và địn ...

Tài liệu được xem nhiều: