Danh mục

Luận văn NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA NÔNG DÂN VỀ MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế Việt Nam đang không ngừng phát triển theo xu thế hội nhập vào nềnkinh tế thế giới, hội nhập vào nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, sau khi Việt Nam chínhthức là thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), thì những tácđộng của nền kinh tế thị trường đến Việt Nam càng thể hiện rõ nét hơn. Và theo ý kiếnđánh giá của các chuyên gia, ngành chịu tác động nhiều nhất đó là ngành nông nghiệp,cụ thể là những người nông dân. Người nông dân phải đối mặt với việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA NÔNG DÂN VỀ MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG " TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Phan Trung Nghĩa NGHIÊN CỨU NHẬN THỨCCỦA NÔNG DÂN VỀ MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Kinh Doanh Nông Nghiệp Khóa Luận Tốt Nghiệp Long Xuyên 06/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học NGHIÊN CỨU NHẬN THỨCCỦA NÔNG DÂN VỀ MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện: Phan trung nghĩa Lớp: DH4KN2 Mã số Sv: DKN030195 Người hướng dẫn: Đoàn Hoài Nhân Long Xuyên 06/2007 ĐỀ TÀI ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1: ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm …… i **** Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học AnGiang, các thầy chủ nhiệm khoa và Hội đồng khoa học khoa KT- QTKD,Thư viện Trường Đại học An Giang đã tạo mọi điều kiện giúp em hoànthành luận văn này. Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sự nhiệt tình nâng đỡ củathầy chủ nhiệm: Nguyễn Minh Châu. Thầy đ ã dìu dắt, nâng đỡ, hỗ trợchúng em suốt những thời gian thầy chủ nhiệm lớp DH4KN2, giúp em cóthể hoàn thành tốt chương trình đào tạo của ngành học. Đồng thời, em chân thành biết ơn: Sự giúp đỡ nhiệt tình của LiênMinh hợp tác xã An Giang, Chi Cục hợp tác xã An Giang, Phòng NôngNghiệp- Phát Triển Nông Thôn huyện Thoại Sơn. Những thông tin, ýkiến đóng góp chân tình, quý báu của cán bộ các quý cơ quan. Những ýkiến ấy đã giúp cho em có thêm nhiều kiến thức, tích lũy thêm nhiều kinhnghiệm quý báu để có thể hoàn thành tốt đề tài này. Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Đoàn Hoài Nhân.Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thờigian nghiên cứu và hoàn thành đề tài nà y. i Tóm Lượt Đề tài “Nghiên cứu nhận thức của nông dân về mô hình hợp tác xã kiểu mới tạihuyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” nhằm khảo sát nhận thức của người nông dân về môhình hợp tác xã kiểu mới trong lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Thoại Sơn. Trên cơ sởkết quả thu được kết hợp với tình hình thực tế để đưa ra các biện pháp nhằm nâng caonhận thức của nông dân huyện Thoại Sơn về mô hình hợp tác xã kiểu mới. Nghiên cứu gồm 5 phần chính: - Chương 1. TỔNG QUAN - Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Chương 3. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THOẠI SƠN VÀ THỰC TRẠNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THOẠI SƠN - Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Chương 5: KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho Liên Minh Hợp Tác Xã và các cơ quan banngành có liên quan những thông tin cụ thể hơn về nhận thức của nông dân về vấn đề hợptác xã. Những thông tin này sẽ làm căn cứ để Liên Minh và các cơ quan đề ra những chủtrương, chính sách tuyên truyền, vận động sát với tình hình thực tế của địa phương hơn.Ngoài ra, nghiên cứu cũng kiến nghị một số giải pháp để Liên Minh tham khảo trongquá trình đề ra chủ trương, chính sách. Tất cả những mục tiêu trên nhằm hướng đến mộtmục tiêu cụ thể đó là phát triển mô hình kinh tế hợp tác ở huyện Thoại Sơn và rộng hơnlà của An Giang. Vì nến kinh tế hợp tác, mô hình hợp tác xã là xu hướng phát triển tấtyếu của nền nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, là nền tảng tạo thế và lựcđể nông sản An Giang cạnh tranh với các nông sản tro ng nước và thế giới. ii Mục Lục TrangLời cảm ơn ..................................................................................................................... iTóm lượt ....................................................................................................................... iiMục lục ........................................................................................................................ iiiDanh mục các từ viết tắt, biểu bảng và hình...................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: