![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.36 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy, Khổng tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. “Đạo” theo Nho gia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạo của con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con người lập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Namz LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam Lời Mở đầu Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy,Khổng tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. “Đạo” theo Nhogia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạolà con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạocủa con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con ngườilập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suynghĩ của con người và tác động vào các khu vực khác của đời sống xã hội cũng nhưđối với xã hội Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩaMác – Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó,bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng. Việc xoá bỏhoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện nên chúng ta cần vận dụng nómột cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như saunày. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của Nho giáo đến thếgiới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứuđánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tư tưởng của Nho giáo đã giúp chúngta hiểu rõ tâm lý của người dân hơn và qua đó tìm được một phương cách để hướngcho họ một nhân cách chính và đúng đắn. Tóm lại, nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con ngườiViệt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướngphát triển của nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.I. Khát quát chung về Nho gia.1. Nho gia là gì. Tại Trung hoa cổ đại, từ thế kỷ XIII đến thế kỷ III trước Công nguyên, thờikỳ Xuân Thu - Chiến quốc đã phát sinh ra các hệ thống, các dòng tư tưởng triết họcbao gồm: Nho giáo, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, âm dương gia. Trong đóNho giáo là học thuyết lớn nhất trong lịch sử chính trị, đạo đức của dân tộc Trunghoa và có ảnh hưởng rất lớn ở á Đông (Nhật bản, Triều tiên, Việt nam). Nho giáo là một trường phái do Khổng Tử, tên thật là Khâu, hay còn gọi làTrọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiếnquốc) sáng lập. Khổng Tử là người mở đường vĩ đại của lịch sử tư tưởng trungquốc cổ đại. ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dục nổi tiếng ở Trungquốc cổ đại. Ông đã hệ thống những tri thức tư tưởng đời trước và quan điểm củaông thành học thuyết đạo đức chính trị riêng, gọi là Nho giáo. Học thuyết của ôngđược hai nhà tư tưởng là Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển. Mạnh Tửtheo hướng duy tâm, Tuân Tử theo hướng duy vật. Trong lịch sử sau này dòngKhổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài nhất. Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo được nhiềunhà tư tưởng phát triển và sử dụng theo môi trường xã hội của nó. Nho giáo được ra đời trong bối cảnh lịch sử sau: Về kinh tế, lực lượng sản xuất đã có những bước tiến lớn, nhiều ngành nghềmới ra đời , cộng thêm sự suy yếu của thế lực chính trị nhà Chu đã làm cho chế độkinh tế Tỉnh điền tan rã. Trong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân về đất đai và dođó xuất hiện giai cấp mới là giai cấp địa chủ. Về chính trị, suốt thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu khôngcòn được tuân thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi.Đây là thời mà Vua không ra đạo vua, tôi chẳng ra đạo tôi. Triết học tại thời điểmnày trong xã hội nảy sinh ra hai mâu thuẫn lớn, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp địachủ và tầng lớp thống trị quý tộc thị tộc nhà Chu và mâu thuẫn thứ hai gay gắt hơnnhiều, là mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp địa chủ, mâu thuẫn thứ hai biểu hiện là thếlực nào cũng muốn bá chủ Trung nguyên, dẫn tới cuộc chiến tranh giữa các dònghọ, đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc, thời Đánh nhau tranh thành, thì giết người thâychết đầy thành; đánh nhau giành đất thì giết người thây chết đầy đồng. Về văn hoá, người Trung hoa đã sáng tạo ra tri thức về nhiều lĩnh vực, đạtđược kiến thức vượt thời đại. Chính trong thời đại lịch sử biến chuyển sôi động đó đã đặt ra một loạtnhững vấn đề xã hội và triết học mới, buộc các nhà tư tưởng phải quan tâm lý giảivà làm nảy sinh một loạt các trường phái triết học đa dạng. Các dòng tư tưởng triếthọc thời này đều có chung một đặc trưng là quan tâm giải quyết các vấn đề chínhtrị - đạo đức - xã hội và không quan tâm tới tôn giáo. Đứng trên lập trường của bộ phận cấp tiến, trong tầng lớp quý tộc cũ nhàChu, Khổng Tử chủ trương lập lại kỷ cương nhà Chu. Với mục đích ấy, ông đã lậpra học thuyết mở trường dạy học, đi chu du khắp các nước chư hầu làm thuyếtkhách mong làm sáng đạo của mình trong thiên hạ. Ông chủ trương xây dựng mẫungười ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Namz LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam Lời Mở đầu Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy,Khổng tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. “Đạo” theo Nhogia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạolà con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạocủa con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con ngườilập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suynghĩ của con người và tác động vào các khu vực khác của đời sống xã hội cũng nhưđối với xã hội Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩaMác – Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó,bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng. Việc xoá bỏhoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện nên chúng ta cần vận dụng nómột cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như saunày. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của Nho giáo đến thếgiới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứuđánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tư tưởng của Nho giáo đã giúp chúngta hiểu rõ tâm lý của người dân hơn và qua đó tìm được một phương cách để hướngcho họ một nhân cách chính và đúng đắn. Tóm lại, nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con ngườiViệt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướngphát triển của nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.I. Khát quát chung về Nho gia.1. Nho gia là gì. Tại Trung hoa cổ đại, từ thế kỷ XIII đến thế kỷ III trước Công nguyên, thờikỳ Xuân Thu - Chiến quốc đã phát sinh ra các hệ thống, các dòng tư tưởng triết họcbao gồm: Nho giáo, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, âm dương gia. Trong đóNho giáo là học thuyết lớn nhất trong lịch sử chính trị, đạo đức của dân tộc Trunghoa và có ảnh hưởng rất lớn ở á Đông (Nhật bản, Triều tiên, Việt nam). Nho giáo là một trường phái do Khổng Tử, tên thật là Khâu, hay còn gọi làTrọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiếnquốc) sáng lập. Khổng Tử là người mở đường vĩ đại của lịch sử tư tưởng trungquốc cổ đại. ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dục nổi tiếng ở Trungquốc cổ đại. Ông đã hệ thống những tri thức tư tưởng đời trước và quan điểm củaông thành học thuyết đạo đức chính trị riêng, gọi là Nho giáo. Học thuyết của ôngđược hai nhà tư tưởng là Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển. Mạnh Tửtheo hướng duy tâm, Tuân Tử theo hướng duy vật. Trong lịch sử sau này dòngKhổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài nhất. Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo được nhiềunhà tư tưởng phát triển và sử dụng theo môi trường xã hội của nó. Nho giáo được ra đời trong bối cảnh lịch sử sau: Về kinh tế, lực lượng sản xuất đã có những bước tiến lớn, nhiều ngành nghềmới ra đời , cộng thêm sự suy yếu của thế lực chính trị nhà Chu đã làm cho chế độkinh tế Tỉnh điền tan rã. Trong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân về đất đai và dođó xuất hiện giai cấp mới là giai cấp địa chủ. Về chính trị, suốt thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu khôngcòn được tuân thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi.Đây là thời mà Vua không ra đạo vua, tôi chẳng ra đạo tôi. Triết học tại thời điểmnày trong xã hội nảy sinh ra hai mâu thuẫn lớn, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp địachủ và tầng lớp thống trị quý tộc thị tộc nhà Chu và mâu thuẫn thứ hai gay gắt hơnnhiều, là mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp địa chủ, mâu thuẫn thứ hai biểu hiện là thếlực nào cũng muốn bá chủ Trung nguyên, dẫn tới cuộc chiến tranh giữa các dònghọ, đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc, thời Đánh nhau tranh thành, thì giết người thâychết đầy thành; đánh nhau giành đất thì giết người thây chết đầy đồng. Về văn hoá, người Trung hoa đã sáng tạo ra tri thức về nhiều lĩnh vực, đạtđược kiến thức vượt thời đại. Chính trong thời đại lịch sử biến chuyển sôi động đó đã đặt ra một loạtnhững vấn đề xã hội và triết học mới, buộc các nhà tư tưởng phải quan tâm lý giảivà làm nảy sinh một loạt các trường phái triết học đa dạng. Các dòng tư tưởng triếthọc thời này đều có chung một đặc trưng là quan tâm giải quyết các vấn đề chínhtrị - đạo đức - xã hội và không quan tâm tới tôn giáo. Đứng trên lập trường của bộ phận cấp tiến, trong tầng lớp quý tộc cũ nhàChu, Khổng Tử chủ trương lập lại kỷ cương nhà Chu. Với mục đích ấy, ông đã lậpra học thuyết mở trường dạy học, đi chu du khắp các nước chư hầu làm thuyếtkhách mong làm sáng đạo của mình trong thiên hạ. Ông chủ trương xây dựng mẫungười ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu Nho giáo kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0