LUẬN VĂN: Nghiên cứu, phân tích, nắm bắt những quy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt nam là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh, thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường mở cửa được hơn mười năm. Trong thời gian đó nền kinh tế bắt đầu khởi sắc và đạt được một số thành tựu quan trọng. Xuất phát từ đó chúng ta đang chuyển sang một thời kỳ phát triển kinh tế mới: thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với mục tiêu phấn đấu sau vài thập kỷ của thế kỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu, phân tích, nắm bắt những quy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá LUẬN VĂN:Nghiên cứu, phân tích, nắm bắt nhữngquy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá Lời mở đầu Việt nam là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh,thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường mởcửa được hơn mười năm. Trong thời gian đó nền kinh tế bắt đầu khởi sắc và đạt đượcmột số thành tựu quan trọng. Xuất phát từ đó chúng ta đang chuyển sang một thời kỳphát triển kinh tế mới: thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với mục tiêu phấn đấu sau vài thập kỷ của thế kỷ XXI nước ta cơ bản sẽ trởthành “một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợplý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng văn minh. Muốn vậy đảng và Nhà nước đã nghiên cứu, phân tích, nắm bắt những quyluật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá sao cho có cơ sởkhoa học phù hợp với đièu kiện hoàn cảnh của việt nam góp phần rút ngắn quá trìnhcông nghiệp hoá khắc phục tình trạng tụt hậu nhằm tiến kịp các nước đi trước tạo cơsở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế. Phần I Lý luận chung về công nghiệp hoá và chính sách công nghiệp hoá I. Khái quát chung về công nghiệp hoá 1. Quan điểm về công nghiệp hoá Trong thực tiễn đến nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù“công nghiệp hoá”. Quan niệm giản đơn nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá làđưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho một vùng, một nước) cácnhà máy, các loại công nghiệp. . . ” Quan niệm này có những mặt chưa hợp lý. Trước hết nó không cho thấy mụctiêu của quá trình cần thực hiện. thứ hai trong nội dung trình bày quan niệm này gầnnhư đồng nhất với quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghiệp.thứ ba quan niệm này cũng không thể hiện được tính lịch sử của quá trình côngnghiệp hoá. Chính vì vậy quan niệm này được USE rất hạn chế trong thực tiễn. Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá dù ở trên góc độ nàocũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp. Công nghiệp hoá là quá trìnhrộng lớn và phức tạp với nội dung cốt lõi thể hiện : “Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá là sự phát triẻn và chuyển dịch cơ cấu gắn vớiđổi mới căn bản kỹ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ các nghành có hàm lượngkhoa học công nghệ hiện đại nhằm mục tiêu tăng trưởng và phát triển kỹ thuật cao,lâu bền”. 2. Vai trò của công nghiệp hoá Từ khái niệm công nghiệp hoá ở trên ta thấy được vai trò của công nghiệphoá đối với sự phát triển kinh tế là rất quan trọng. Nó được thể hiện qua những mặtchủ yếu sau. - Công nghiệp hoá là chìa khoá để phát triển kinh tế thật vậy công nghiệp hoácó nghĩa là năng suất lao động trong cong nghiệp cao dần đến sự gia tăng thu nhậpbình quân đầu người, tăng sức mua, mở rộng thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ.Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ chế biến vì đây là ngành tạo ra khả năng thaythế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là nghành có khả năngtăng xuất khẩu giải quyếtđầu ra cho sản xuất nông nghiệp làm tăng giá trị nông sản phẩm. Mặt khác công nghiệp càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân làđiều kiện để thu nhập theo đầu người được nâng cao. - Công nghiệp hoá thực hiện quá trình đô thị hoá đất nước thông qua việc phânbố sản xuất công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp, chế xuất mà ta có thể phânbố lại dân cư ở các vùng cho phù hợp để thúc đẩy quá trình đô thị hoá đất nước làđộng lực phát triển kinh tế và ạo điều kiện công bằng xã hội. - Công nghiệp hoá tạo ra việc làm. Vì công nghiệp hoá là sự phát triển cao của công nghiệp mà công nghiệp lại làngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phương tiện sản xuất trang bị kỹ thuật chocác ngành tạo ra việc làm. - Công nghiệp hoá hình thành nên những mối liên kết trong nền kinh tế. Quátrình công nghiệp hoá đòi hỏi sự liên kết ngược từ các ngành khác với công nghiệpcũng như giữa các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và các ngành côngnghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng. Trước hết nông nghiệp ảnh hưởng qua lại rất lớn đối với công nghiệp hoá pháttriển nông nghiệp sẽ phát triển tài nguyên của nhân dân từ đó làm tăng nhu cầu tiêudùng hàng hoá công nghiệp mặt khác nông nghiệp cũng cung cấp đầu vào cho côngnghiệp là nguyên vật liệu và nhân công do đó khi nông nghiệp phát triển thì sẽ thuậnlợi để phát triển công nghiệp (giá đầu vào rẻ). Không những thế nông ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu, phân tích, nắm bắt những quy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá LUẬN VĂN:Nghiên cứu, phân tích, nắm bắt nhữngquy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá Lời mở đầu Việt nam là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh,thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường mởcửa được hơn mười năm. Trong thời gian đó nền kinh tế bắt đầu khởi sắc và đạt đượcmột số thành tựu quan trọng. Xuất phát từ đó chúng ta đang chuyển sang một thời kỳphát triển kinh tế mới: thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với mục tiêu phấn đấu sau vài thập kỷ của thế kỷ XXI nước ta cơ bản sẽ trởthành “một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợplý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng văn minh. Muốn vậy đảng và Nhà nước đã nghiên cứu, phân tích, nắm bắt những quyluật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá sao cho có cơ sởkhoa học phù hợp với đièu kiện hoàn cảnh của việt nam góp phần rút ngắn quá trìnhcông nghiệp hoá khắc phục tình trạng tụt hậu nhằm tiến kịp các nước đi trước tạo cơsở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế. Phần I Lý luận chung về công nghiệp hoá và chính sách công nghiệp hoá I. Khái quát chung về công nghiệp hoá 1. Quan điểm về công nghiệp hoá Trong thực tiễn đến nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù“công nghiệp hoá”. Quan niệm giản đơn nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá làđưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho một vùng, một nước) cácnhà máy, các loại công nghiệp. . . ” Quan niệm này có những mặt chưa hợp lý. Trước hết nó không cho thấy mụctiêu của quá trình cần thực hiện. thứ hai trong nội dung trình bày quan niệm này gầnnhư đồng nhất với quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghiệp.thứ ba quan niệm này cũng không thể hiện được tính lịch sử của quá trình côngnghiệp hoá. Chính vì vậy quan niệm này được USE rất hạn chế trong thực tiễn. Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá dù ở trên góc độ nàocũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp. Công nghiệp hoá là quá trìnhrộng lớn và phức tạp với nội dung cốt lõi thể hiện : “Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá là sự phát triẻn và chuyển dịch cơ cấu gắn vớiđổi mới căn bản kỹ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ các nghành có hàm lượngkhoa học công nghệ hiện đại nhằm mục tiêu tăng trưởng và phát triển kỹ thuật cao,lâu bền”. 2. Vai trò của công nghiệp hoá Từ khái niệm công nghiệp hoá ở trên ta thấy được vai trò của công nghiệphoá đối với sự phát triển kinh tế là rất quan trọng. Nó được thể hiện qua những mặtchủ yếu sau. - Công nghiệp hoá là chìa khoá để phát triển kinh tế thật vậy công nghiệp hoácó nghĩa là năng suất lao động trong cong nghiệp cao dần đến sự gia tăng thu nhậpbình quân đầu người, tăng sức mua, mở rộng thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ.Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ chế biến vì đây là ngành tạo ra khả năng thaythế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là nghành có khả năngtăng xuất khẩu giải quyếtđầu ra cho sản xuất nông nghiệp làm tăng giá trị nông sản phẩm. Mặt khác công nghiệp càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân làđiều kiện để thu nhập theo đầu người được nâng cao. - Công nghiệp hoá thực hiện quá trình đô thị hoá đất nước thông qua việc phânbố sản xuất công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp, chế xuất mà ta có thể phânbố lại dân cư ở các vùng cho phù hợp để thúc đẩy quá trình đô thị hoá đất nước làđộng lực phát triển kinh tế và ạo điều kiện công bằng xã hội. - Công nghiệp hoá tạo ra việc làm. Vì công nghiệp hoá là sự phát triển cao của công nghiệp mà công nghiệp lại làngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phương tiện sản xuất trang bị kỹ thuật chocác ngành tạo ra việc làm. - Công nghiệp hoá hình thành nên những mối liên kết trong nền kinh tế. Quátrình công nghiệp hoá đòi hỏi sự liên kết ngược từ các ngành khác với công nghiệpcũng như giữa các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và các ngành côngnghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng. Trước hết nông nghiệp ảnh hưởng qua lại rất lớn đối với công nghiệp hoá pháttriển nông nghiệp sẽ phát triển tài nguyên của nhân dân từ đó làm tăng nhu cầu tiêudùng hàng hoá công nghiệp mặt khác nông nghiệp cũng cung cấp đầu vào cho côngnghiệp là nguyên vật liệu và nhân công do đó khi nông nghiệp phát triển thì sẽ thuậnlợi để phát triển công nghiệp (giá đầu vào rẻ). Không những thế nông ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách công nghiệp hoá quy luật khách quan kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0