Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những thành tựu đạt được trong thời kì đổi mới của Việt Namlà tăng trưởng kinh tế đi đôi công bằng xã hội, đặc biệt đối với miền núi vàvùng dân tộc. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng sản xuấthàng hoá, đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là các dân tộc thiểu số vùngđặc biệt khó khăn, được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần. Tuy nhiên,hiện trạng phát triển KTXH ở Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều mặt khó khăn,yếu kém....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành : ĐỊA LÝ HỌC Mã số : 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƯ VÂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– BÙI PHƯƠNG THÚY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ XUYÊN, HÀ GIANG THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN - NĂM 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Một trong những thành tựu đạt được trong thời kì đổi mới của Việt Namlà tăng trưởng kinh tế đi đôi công bằng xã hội, đặc biệt đối với miền núi vàvùng dân tộc. Nhờ đó, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng sản xuấthàng hoá, đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là các dân tộc thiểu số vùngđặc biệt khó khăn, được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần. Tuy nhiên,hiện trạng phát triển KTXH ở Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều mặt khó khăn,yếu kém. Đó là chất lượng tăng trưởng chưa thực sự ổn định và chưa tươngxứng với tiềm năng, sự phân hóa giàu - nghèo, sự xuống cấp về môi trườngsinh thái, thêm nữa, phải đối mặt tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng. Do đó, để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại đòi hỏi chúng ta phải thựchiện phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao hơn. Nội dung lý luận cũng như thực tiễn phát triển KTXH trong thời kỳ đổimới có thể tìm thấy qua thực tiễn huyện miền núi biên giới, dân tộc như huyệnVị Xuyên, Hà Giang. Việc nghiên cứu sâu sắc tình hình phát triển KTXH làmột cơ sở quan trọng trong nhận thức địa lý địa phương cấp huyện cũng nhưtrong hệ thống kiến thức địa lý học. Do đó, kết quả đề tài có thể sử dụng đểnghiên cứu, biên soạn, giảng dạy và học tập một số bài về địa lý địa phươnghuyện Vị Xuyên trong chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Đồng thờiđưa ra những phương hướng cụ thể phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh củamột huyện miền núi, để từ đó có những giải pháp thiết thực góp phần thực hiệnthành công mục tiêu phát triển KTXH của huyện trong những năm tới. Với cách đặt vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, Hà Giangthời kỳ đổi mới.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đề tài trên được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Vũ NhưVân, sự giúp đỡ của các cơ quan chính quyền huyện Vị Xuyên, Hà Giang, sựgiúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sưphạm Thái Nguyên.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích Vận dụng cơ sở lí luận Địa lí KTXH và tổ chức lãnh thổ để đánh giáhiện trạng phát triển KTXH huyện Vị Xuyên trong thời kì đổi mới đồng thờiđưa ra những định hướng và giải pháp phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu một phần có thể sử dụng để tư vấn phát triểnKTXH cũng như dạy học địa lý địa phương huyện Vị Xuyên, Hà Giang.2.2. Nhiệm vụ Phân tích các nguồn lực phát triển KTXH huyện Vị Xuyên. Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị xuyên, tỉnh HàGiang thời kì đổi mới (chủ yếu từ năm 2000 đến nay). Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm phát triển KTXH ởhuyện Vị Xuyên theo hướng bền vững.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung lý luận cũng nhưthực tiễn phát triển KTXH cấp huyện. Về thời gian, nghiên cứu tình hình phát triển KTXH ở huyện Vị Xuyêntrong thời kì đổi mới, chủ yếu là từ năm 2000 đến nay khi lựa chọn số liệu,phân tích và đánh giá thực trạng. Giới hạn không gian nghiên cứu chủ yếu là địa bàn huyện Vị Xuyênvới đặc điểm là huyện miền núi biên giới - dân tộc có sự phân chia theo trìnhđộ phát triển có tính tới những cơ hội và thách thức do sự hội nhập kinh tế đốivới cộng đồng các dân tộc miền núi biên giới.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phát triển KTXH là một nội dung quan trọng trong Kinh tếhọc và Địa lý học. Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiêncứu xoay quanh vấn đề này, nhiều giáo trình, tạp chí được xuất bản ở góc độnày hay góc độ khác đề u ít nhiều đề cập đến tình hình phát triển KTXH. Đốivới kinh tế học C.Mác và Ph.Ăngghen đã có những đóng ghóp to lớn, sự rađời của học thuyết Giá trị thặng dư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vớinhận thức, quan điểm về phát triển kinh tế; Học thuyết kinh tế của C.Mác đãđưa ra 4 yếu tố nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế. Nhiều học giảPhương Tây cũng đã cống hiến cho nhân loại nhiều học thuyết về phát triểnkinh tế có giá trị như W.Rostow (người Mỹ) với Lí luận về các giai đoạn pháttriển kinh tế; Lí luận về cơ cấu kinh tế (kết cấu kinh tế) của Lewis, Feller,Ranis. Các quan điểm Chủ nghĩa phát triển, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: