Luận văn: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XÚC TÁC THẢI RFCC ĐỂ LÀM CHẤT MANG XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CNT THEO PHƯƠNG PHÁP CVD SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU LPG
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.42 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những tính chất hóa lý đặc biệt của Carbon Nanotubes (CNT) mà ngay từ thập niên 90, sau khi được phát hiện bởi S. Iijima, CNT đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của thế giới, nhất là các nước phát triển như Hoa kỳ, Nhật Bản, Pháp. Hàng trăm nghìn nghiên cứu của chính phủ đến sự đầu tư của các tập đoàn lớn như Sony, LG… đã đưa CNT vào ứng dụng và đã mang lại những kết quả tuyệt vời. Những thuộc tính mới lạ do nguyên nhân là khi vật liệu bị thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XÚC TÁC THẢI RFCC ĐỂ LÀM CHẤT MANG XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CNT THEO PHƯƠNG PHÁP CVD SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU LPG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XÚC TÁC THẢI RFCCĐỂ LÀM CHẤT MANG XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CNT THEO PHƯƠNG PHÁP CVD SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU LPG Chuyên ngành: Công nghệ hóa học Mã số: 60.52.75 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂMPhản biện 1: TS. LÊ THỊ NHƯ ÝPhản biện 2: TS. HUỲNH ANH HOÀNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 6tháng 4 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại Học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU Với những tính chất hóa lý đặc biệt của Carbon Nanotubes(CNT) mà ngay từ thập niên 90, sau khi được phát hiện bởi S. Iijima,CNT đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của thế giới, nhất là các nướcphát triển như Hoa kỳ, Nhật Bản, Pháp. Hàng trăm nghìn nghiên cứucủa chính phủ đến sự đầu tư của các tập đoàn lớn như Sony, LG… đãđưa CNT vào ứng dụng và đã mang lại những kết quả tuyệt vời. Những thuộc tính mới lạ do nguyên nhân là khi vật liệu bị thayđổi giảm xuống kích thước cỡ nanomet thì các hiệu ứng lượng tử xuấthiện gọi là hiệu ứng kích thước và từ đó tạo ra những vật liệu mới cótính siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn… 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhờ các tính chất mới lạ và các ứng dụng tuyệt vời mà vật liệuCNT mang lại, cả thế giới luôn quan sát từng bước phát triển củanhững nghiên cứu mới về các loại vật liệu này. Trong những sự pháttriển của công nghệ nano thì quá trình tổng hợp những vật liệu nàyđược chú ý hơn cả. Người ta quan tâm khả năng sản xuất được nhữngvật liệu “kỳ lạ” đó với hiệu suất cao, chất lượng cao và giá thành thấp.Các quốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ, Ðức, Pháp, Anh, Nhật,Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga và Iran…luôn đầu tư một lượng lớn cholĩnh vực nghiên cứu và tổng hợp vật liệu này. Tại Việt Nam, tuy là một nước đang phát triển nhưng đã rấtquan tâm đến lĩnh vực khoa học nano và đã, đang đầu tư rất nhiều cholĩnh vực này. Do đó, những nghiên cứu khả năng tổng hợp vật liệunano trong điều kiện Việt Nam là đang rất cần quan tâm. Việc chọnxúc tác và nguồn nguyên liệu sao cho chi phí sản xuất thấp là điềuđược quan tâm trên hết. 2 Với đề tài “ Nghiên cứu sử dụng xúc tác thải RFCC để làmchất mang xúc tác cho quá trình tổng hợp CNT theo phương phápCVD sử dụng nguồn nguyên liệu LPG” tôi mong muốn góp thêmphần nghiên cứu nhỏ của mình vào tiến trình nghiên cứu và ứng dụngcủa công nghệ nano tại Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm các thông số tối ưu trong quá trình tổng hợp - So sánh hiệu suất tạo CNT trên 3 loại chất mang khác nhau. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nguồn nguyên liệu: + Khí LPG của Petrolimex: dùng để tổng hợp CNT. + Khí H2 của công ty Việt Nguyễn, Sài Gòn: dùng để khử sắtoxit thành sắt kim loại và tham gia vào thành phần nguyên liệu đểtổng hợp CNT. + Khí N2 lấy tại Khu công nghiệp Hòa Khánh, Đà Nẵng : dùngđể đuổi không khí trước khi tổng hợp, đảm bảo an toàn cho quá trìnhthí nghiệm và thay thế hỗn hợp phản ứng tổng hợp CNT trong quátrình làm nguội. - Xúc tác:Nguồn nguyên liệu để tổng hợp xúc tác + Tiền chất Sắt Nitrat: dùng để tẩm lên chất mang RFCC, cungcấp tâm kim loại. + Chất mang xúc tác là γ-Al2O3, xúc tác thải và xúc tác sạch củaphân xưởng RFCC - nhà máy lọc dầu Dung Quất. - Thiết bị và dụng cụ, hóa chất + Thiết bị tổng hợp CNT có sẵn trong phòng thí nghiệm Điệnhóa và ăn mòn – Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. 3 + Cân điện tử chính xác 02 chữ số thập phân + Tủ nung, tủ sấy, cốc, ethanol, nước cất: dùng để chuẩn bị xúctác cho quá trình tổng hợp CNT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các điều kiện xử lý và điều chế xúc tác tổng hợp CNT từ xúctác thải RFCC: Loại bỏ tạp chất trên xúc tác thải bằng hóa chất vànhiệt độ, tẩm pha hoạt tính (Fe) lên bề mặt chất mang. - Tối ưu hóa các thông số vận hành với hàm mục tiêu là tối đahiệu quả tổng hợp CNT : Nhiệt độ, thời gian, thành phần nguyên liệuvà lưu lượng nguyên liệu. 4. Phương pháp nghiên cứu - Các kỹ thuật Hóa lý + Xác định các thông số sấy, nung xúc tác muối sắt/chất mangRFCC bằng phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA). + Chụp hình thái của CNT được tổng hợp bằng kính hiển viđiện tử quét (SEM) và kính hiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XÚC TÁC THẢI RFCC ĐỂ LÀM CHẤT MANG XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CNT THEO PHƯƠNG PHÁP CVD SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU LPG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XÚC TÁC THẢI RFCCĐỂ LÀM CHẤT MANG XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CNT THEO PHƯƠNG PHÁP CVD SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU LPG Chuyên ngành: Công nghệ hóa học Mã số: 60.52.75 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂMPhản biện 1: TS. LÊ THỊ NHƯ ÝPhản biện 2: TS. HUỲNH ANH HOÀNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 6tháng 4 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại Học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU Với những tính chất hóa lý đặc biệt của Carbon Nanotubes(CNT) mà ngay từ thập niên 90, sau khi được phát hiện bởi S. Iijima,CNT đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của thế giới, nhất là các nướcphát triển như Hoa kỳ, Nhật Bản, Pháp. Hàng trăm nghìn nghiên cứucủa chính phủ đến sự đầu tư của các tập đoàn lớn như Sony, LG… đãđưa CNT vào ứng dụng và đã mang lại những kết quả tuyệt vời. Những thuộc tính mới lạ do nguyên nhân là khi vật liệu bị thayđổi giảm xuống kích thước cỡ nanomet thì các hiệu ứng lượng tử xuấthiện gọi là hiệu ứng kích thước và từ đó tạo ra những vật liệu mới cótính siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn… 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhờ các tính chất mới lạ và các ứng dụng tuyệt vời mà vật liệuCNT mang lại, cả thế giới luôn quan sát từng bước phát triển củanhững nghiên cứu mới về các loại vật liệu này. Trong những sự pháttriển của công nghệ nano thì quá trình tổng hợp những vật liệu nàyđược chú ý hơn cả. Người ta quan tâm khả năng sản xuất được nhữngvật liệu “kỳ lạ” đó với hiệu suất cao, chất lượng cao và giá thành thấp.Các quốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ, Ðức, Pháp, Anh, Nhật,Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga và Iran…luôn đầu tư một lượng lớn cholĩnh vực nghiên cứu và tổng hợp vật liệu này. Tại Việt Nam, tuy là một nước đang phát triển nhưng đã rấtquan tâm đến lĩnh vực khoa học nano và đã, đang đầu tư rất nhiều cholĩnh vực này. Do đó, những nghiên cứu khả năng tổng hợp vật liệunano trong điều kiện Việt Nam là đang rất cần quan tâm. Việc chọnxúc tác và nguồn nguyên liệu sao cho chi phí sản xuất thấp là điềuđược quan tâm trên hết. 2 Với đề tài “ Nghiên cứu sử dụng xúc tác thải RFCC để làmchất mang xúc tác cho quá trình tổng hợp CNT theo phương phápCVD sử dụng nguồn nguyên liệu LPG” tôi mong muốn góp thêmphần nghiên cứu nhỏ của mình vào tiến trình nghiên cứu và ứng dụngcủa công nghệ nano tại Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm các thông số tối ưu trong quá trình tổng hợp - So sánh hiệu suất tạo CNT trên 3 loại chất mang khác nhau. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nguồn nguyên liệu: + Khí LPG của Petrolimex: dùng để tổng hợp CNT. + Khí H2 của công ty Việt Nguyễn, Sài Gòn: dùng để khử sắtoxit thành sắt kim loại và tham gia vào thành phần nguyên liệu đểtổng hợp CNT. + Khí N2 lấy tại Khu công nghiệp Hòa Khánh, Đà Nẵng : dùngđể đuổi không khí trước khi tổng hợp, đảm bảo an toàn cho quá trìnhthí nghiệm và thay thế hỗn hợp phản ứng tổng hợp CNT trong quátrình làm nguội. - Xúc tác:Nguồn nguyên liệu để tổng hợp xúc tác + Tiền chất Sắt Nitrat: dùng để tẩm lên chất mang RFCC, cungcấp tâm kim loại. + Chất mang xúc tác là γ-Al2O3, xúc tác thải và xúc tác sạch củaphân xưởng RFCC - nhà máy lọc dầu Dung Quất. - Thiết bị và dụng cụ, hóa chất + Thiết bị tổng hợp CNT có sẵn trong phòng thí nghiệm Điệnhóa và ăn mòn – Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. 3 + Cân điện tử chính xác 02 chữ số thập phân + Tủ nung, tủ sấy, cốc, ethanol, nước cất: dùng để chuẩn bị xúctác cho quá trình tổng hợp CNT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các điều kiện xử lý và điều chế xúc tác tổng hợp CNT từ xúctác thải RFCC: Loại bỏ tạp chất trên xúc tác thải bằng hóa chất vànhiệt độ, tẩm pha hoạt tính (Fe) lên bề mặt chất mang. - Tối ưu hóa các thông số vận hành với hàm mục tiêu là tối đahiệu quả tổng hợp CNT : Nhiệt độ, thời gian, thành phần nguyên liệuvà lưu lượng nguyên liệu. 4. Phương pháp nghiên cứu - Các kỹ thuật Hóa lý + Xác định các thông số sấy, nung xúc tác muối sắt/chất mangRFCC bằng phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA). + Chụp hình thái của CNT được tổng hợp bằng kính hiển viđiện tử quét (SEM) và kính hiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hóa học NGUYÊN LIỆU LPG XÚC TÁC THẢI RFCC luận văn kỹ thuật điện luận văn thạc sỹ tổng hợp CNTTài liệu liên quan:
-
58 trang 335 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 238 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 219 0 0