Danh mục

LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) VỚI L-METHIONIN VÀ AXETYLAXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quặng đất hiếm chứa 17 nguyên tố có hàm lượng rất nhỏ trong vỏ trái đất, như Yttrium và lanthanum. Chúng nằm ở giữa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nguyên tố đầu tiên trong đất hiếm được phát hiện vào năm 1787. Đa số chúng được dùng trong lĩnh vực công nghiệp và quốc phòng. Người ta dùng 17 nguyên tố trong đất hiếm để sản xuất các linh kiện trong điện thoại di động, pin mặt trời, motor điện hiệu suất cao, động cơ xe hơi dùng cả xăng và điện, nam châm trong các máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) VỚI L-METHIONIN VÀ AXETYLAXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------------- PHẠM DIỆU HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) VỚI L-METHIONIN VÀ AXETYLAXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN- 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------------- PHẠM DIỆU HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐƠN, ĐA PHỐI TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (La, Ce, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) VỚI L-METHIONIN VÀ AXETYLAXETON TRONG DUNG DỊCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO pH CHUYÊN NGÀNH : HOÁ PHÂN TÍCH MÃ SỐ : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG THÁI NGUYÊN- 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Hữu Thiềng, ngườithầy đã tận tình chú đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau Đại học, khoa Hóa họctrường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu đề tài . Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ phòng thí nghiệm khoaHóa học trường ĐHSP Thái Nguyên và các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạođiều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực nghiệm. Cùng với sự biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệutrường THPT Gang Thép, tổ Hóa - Sinh trường THPT Gang Thép đã giúp đỡvà động viên tôi trong quá trình học t ập và hoàn thành luận văn này . Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả Phạm Diệu HồngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 31.1. Sơ lược về các NTĐH . ..................................................................................... 31.1.1. Đặc đặc điểm chung của các NTĐH .............................................................. 31.1.1.1.Cấu hình electron chung của các lantanit. .................................................... 31.1.1.2. Sơ lược tính chất hóa học của NTĐH. ......................................................... 51.1.2. Sơ lược về một số hợp chất chính của NTĐH. ............................................... 51.1.2.1.Oxit của các NTĐH. .................................................................................... 51.1.2.2. Hydroxit của NTĐH ................................................................................... 61.1.2.3. Các muối của NTĐH. ................................................................................. 61.2. Sơ lược về L- methionin, axetyl axeton............................................................. 71.2.1. Sơ lược về L- methionin ................................................................................ 71.2.2. Sơ lược về axetyl axeton ................................................................................ 91.3. Khả năng tạo phức của NTĐH với các aminoaxit. ..................................... 111.4 . Cơ sở của phương pháp chuẩn độ đo pH ................................................... 141.4.1. Phương pháp xác định hằng số bền của phức đơn phối tử ............................ 151.4.2. Phương pháp xác định hằng số bền của phức đa phối tử. ............................. 16Chương II: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 192.1. Hoá chất và thiết bị. . ...................................................................................... 192.1.1. Chuẩn bị hoá chất . ..................................................................................... 192.1.1.1 . Dung dịch KOH ....................................................................................... 192.1.1. 2. Dung dịch đệm pH = 4,2 .......................................................................... 192.1.1.3. Dung dịch thuốc thử asenazo(III) 0,1% ..................................................... 192.1.1.4. Dung dịch DTPA 10-3 M .......................................................................... 192.1.1.5.Các dung dịch muối Ln(NO3)3 10-2 M ( Ln : La, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd) và CeCl3 10-2 M . ......................................................................................... 192.1.1.6. Dung dịch L- methionin 10-2 M và axetyl axeton 10-1 M ........................... 202.1.1.7. Dung dịch KNO3 1M............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: