Danh mục

luận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo các nhà khoa học, khí hậu toàn cầu trong những năm gần đây đang biến đổi rất mạnh mẽ: nó tác động tới nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội, giáo dục, nông nghiệp, đa dạng sinh học, môi trường, sức khỏe con người..... với quy mô trên toàn cầu; là một trong những thách thức đối với sự sinh tồn của loài người trên toàn thế giới trong thế kỷ 21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình LU N VĂN TH C S TÀI: “ Nghiên c u tính d b t n thương và năngl c thích ng v i bi n i khí h u c a c ng ng xã Tây Phong huy n Cao Phong t nh Hòa Bình”Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và nănglực thích ứng với biến đổi khí hậu củacộng đồng xã Tây Phong huyện CaoPhong tỉnh Hòa Bình Trần Hữu Hào Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Môi trường trong phát triển bền vững Người hướng dẫn: TS. Võ Thanh Sơn Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan về tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng của cộng đồng với biến đổi khí hậu tại xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Phân tích điều kiện tự nhiên; hiện trạng sử dụng đất qua một số thời điểm và tình hình kinh tế, xã hội tại xã Tây Phong. Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng nhằm nâng cao sinh kế. Keywords: Biến đổi khí hậu; Ô nhiễm môi trường; Cao PhongContentMở đầuTheo các nhà khoa học, khí hậu toàn cầu trong những năm gầnđây đang biến đổi rất mạnh mẽ: nó tác động tới nhiều lĩnh vực nhưkinh tế, xã hội, giáo dục, nông nghiệp, đa dạng sinh học, môitrường, sức khỏe con người..... với quy mô trên toàn cầu; là mộttrong những thách thức đối với sự sinh tồn của loài người trên toànthế giới trong thế kỷ 21. Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng hậu quả của biến đổikhí hậu đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơhiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện cácmục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước (Bộtài nguyên và môi trường, 2009). Nước ta có phần lớn dân số sinhsống ở vùng nông thôn, vùng miền núi, ven biển và nguồn sinh kếcủa họ đặc biệt là hộ nghèo chủ yếu từ nông nghiệp, ngư nghiệp,lâm nghiệp...phụ thuộc nhiều vào khí hậu và điều kiện tự nhiên.Biến đổi khí hậu (BĐKH) đặt ra cho họ những thách thức lớn hơntrong việc xóa đói giảm nghèo và duy trì sinh kế bền vững. Chínhvì vậy đây là nơi dễ bị tổn thương nhất do tác đổng bởi biến đổikhí hậu. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên toàn cầu và ở Việt Nam,vùng núi Tây Bắc trong đó có xã Tây Phong, huyện CaoPhong, tỉnh Hòa Bình là một trong những nơi bị ảnh hưởng dotác động BĐKH (Bộ tài nguyên và môi trường, 2009). TâyPhong là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, có những đặc điểm đại diệncho vùng núi tỉnh Hòa Bình nói riêng, vùng núi Tây Bắc nóichung. Biến đổi khí hậu ở đây biểu hiện rõ rệt nhất là các hiệntượng khí hậu cực đoan như hạn hán kéo dài, mưa lũ bấtthường, rét đậm rét hại các hiện tượng này xuất hiện thất thườngkhó dự đoán. Những kiểu thời tiết cực đoan này tác động tới đờisống người dân đặc biệt là hộ nghèo sống trong cộng đồng làmcho họ dễ bị tổn thương hơn, cuộc sống của họ trở nên bất ổn,nguồn sinh kế của họ bị đe dọa. Cụ thể diện tích lúa giảm dohạn hán, năng suất cây trồng giảm hoặc mất trắng, gia súc chếtdo rét, dịch bệnh tăng, chi phí đầu tư sản xuất lớn, lợi nhuận thulại ít. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào liên quan tới tính dễ bịtổn thương, năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu vựcnày Chính vì vậy em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tính dễbị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu củacộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình”Mục tiêu của luận văn- Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng củacộng đồng với biến đổi khí tại xã Tây Phong huyện Cao Phongtỉnh Hòa Bình- Bước đầu đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu củacộng đồng nhằm nâng cao sinh kếĐối tượng nghiên cứu Cộng đồng địa phương của xã Tây Phong huyện Cao Phongtỉnh Hòa Bình và sinh kế của họ bị tác động bởi các hiện tượngkhí hậu cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu.Phạm vi nghiên cứu- Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại xã Tây Phong huyện CaoPhong tỉnh Hòa Bình vì xã Tây Phong có điều kiện tự nhiên, khíhậu đại diện cho vùng núi Tây Bắc, thường xuyên xuất hiện cáchiện tượng khí hậu cực đoan như mưa lũ, hạn hán, rét đậm, réthại, là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao so với các xã trong vùng và là nơithuận tiện cho quá trình nghiên cứu- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 1985 đến nayvì đây là giai đoạn gắn với thời kỳ cải cách và đổi mới nền kinhtế- Về nội dung nghiên cứu: BĐKH thể hiện bằng thay đổi nhiệtđộ, lượng mưa và hiện tượng thời tiết cực đoan tăng về tần suấtvà cường độ, và mức độ khó dự báo, nhưng trong khuôn khổnghiên cứu này chỉ tập trung một số khía cạnh của các hiện tượngkhí hậu cực đoan, đặc biệt là hạn hán, mưa lũ, rét đậm rét hại vàtác động của chúng lên sản xuất nông nghiệp, sinh kế của nhữngngười nghèo.Kết cấu chính của luận vănMở đầuChương 1: Tổng quan về tính dễ bị tổn thương và năng lực thíchứng với biến đổi khí hậu.Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuKết luận và khuyến nghịTài liệu tham khảoPhụ lụcCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔNTHƢƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU1.1. Một số khái niệm  Biến đổi khí hậu Là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bìnhvà/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thờigian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậucó thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác độngbên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thànhphần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất. (Bộ Tàinguyên và Môi trường, 2008) Theo Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008, các biểu hiện củabiến đổi khí hậu là- Nhiệt độ trung bình năm tăng; sự biến đổi và độ khác thườngcủa thời tiết và khí hậu tăng;- Nước biển dâng do băng tan từ các cực Trái đất và các đỉnh núicao;- Các hiện tượng cực đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: