Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồi hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm, sinh trưởng và phát triển ở một số địa phương miền Bắc nước ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm,... Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhưng trước đây chẳng ai để ý đến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH P HÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả LỮ VĂN ĐẠTS ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành là nh ờ sự giúp đỡ tích cực của thầyhướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám hiệutrường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấpchính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Cao Bằng. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầyPGS-TS. Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm, khoaNông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo các cơ quanchuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học c ông nghệ Cao Bằng,phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch An, Hạ Lang,Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những người nông dân ở những vùng vàđiểm nghiên cứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợi và cung cấp thông tin để tôiviết bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp công sức,ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả LỮ VĂN ĐẠTS ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 5 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 3 2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................... 3 2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. .................... 3 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu. ............ 3 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. ................................................................... 3 2.1.4. Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng .................................................................. 3 2.2. Yêu cầu của đề tài......................................................................... 3 2.2.1. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. ............................ 3 2.2.2. Xác định được mô hình canh tác bền vững ...

Tài liệu được xem nhiều: