Danh mục

LUẬN VĂN: Nghiên cứu tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước, để từ đó có sự vận dụng sáng tạo và đề ra đường lối, chính sách, cũng như trong chỉ đạo thực hiện ở Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận về chủ nghĩa tư bản Nhà nước có ý nghĩa hết sức to lớn: Theo V.I.Lênin, đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển như nước Nga (thời bấy giờ), khi nền kinh tế tiểu nông còn chiếm đại bộ phận, cơ sở vật chất kỹ thuật - nền tảng của chủ nghĩa xã hội - chưa có, trình độ phân công xã hội hoá sản xuất chưa cao - thì việc chuyển sang chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nghiên cứu tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước, để từ đó có sự vận dụng sáng tạo và đề ra đường lối, chính sách, cũng như trong chỉ đạo thực hiện ở Việt Nam LUẬN VĂN:Nghiên cứu tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước, để từ đó có sự vận dụngsáng tạo và đề ra đường lối, chính sách, cũng như trong chỉ đạo thực hiện ở Việt Nam Lời nói đầu Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận về chủ nghĩa tư bảnNhà nước có ý nghĩa hết sức to lớn: Theo V.I.Lênin, đối với những nước có nền kinhtế kém phát triển như nước Nga (thời bấy giờ), khi nền kinh tế tiểu nông còn chiếm đạibộ phận, cơ sở vật chất kỹ thuật - nền tảng của chủ nghĩa xã hội - chưa có, trình độphân công xã hội hoá sản xuất chưa cao - thì việc chuyển sang chủ nghĩa xã hội tất yếuphải trải qua một loạt những bước quá độ. Lênin nói rằng: Trong một nước tiểu nông,trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủnghĩa tư bản Nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản(nhất là bằng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư bản Nhà nước) làm mắt xíchtrung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường,phương pháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất lên. Thực tế ngày nay, khi công cuộc đổi mới ở nước ta được triển khai ngày càng sâurộng, khi những quan niệm về chủ nghĩa xã hội nói chung, về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội nói riêng, đã được cuộc sống chứng minh ngày càng rõ nét hơn, chúng tacàng nhận thấy ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng của chủ nghĩa tư bản Nhà nước đóchính là trợ thủ là xúc tiến chủ nghĩa xã hội. Với điều kiện và khả năng của mình, khi thực hiện Bài viết này, em mong muốnlà góp một phần nhỏ bé những hiểu biết của mình vào vấn đề rất lớn hiện nay là:Nghiên cứu tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước, để từ đó có sựvận dụng sáng tạo và đề ra đường lối, chính sách, cũng như trong chỉ đạo thựchiện ở Việt Nam. nội dungI-/ Lý luận của lê nin về chủ nghĩa tư bản Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.I.1-/ Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà nước. Khi Cách mạng tháng Mười vừa thành công thì chính quyền Xô Viết Nga phảiđương đầu với cuộc nội chiến và cuộc can thiệp vũ trang của cả chủ nghĩa đế quốc thếgiới. Đứng trước nguy cơ một mất, một còn chính quyền Xô Viết đã tìm mọi cách đểtập trung mọi lực lượng nhằm đánh bại những lực lượng thù địch bên trong và bênngoài. Chính sách Cộng sản thời chiến ra đời trong hoàn cảnh đó. Nhưng theo Lênin, chính sách này chỉ là biện pháp tạm thời, nó không phải và không thể là một chínhsách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vô sản. Thời đó Liên Xô đã mắc phảimột sai lầm nghiêm trọng khi thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến, làm cho nềnkinh tế nước Nga đã kiệt quệ lại càng kiệt quệ hơn. Sai lầm ở đây là đã kéo dài cáiđược coi là ưu điểm ra quá giới hạn cần thiết của nó và vì thế nó trở thành khuyếtđiểm. Nguyên nhân của sự kéo dài đó chính là do quan niệm ấu trĩ về thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội - do chưa có kinh nghiệm thực tế của một nước đầu tiên đã mởcuộc đột phá vĩ đại vào tương lai, công lao to lớn của Lênin chính là đã nhận ra sự ấutrĩ đó và đã phát triển ngay lý luận của Mác khi cách mạng xã hội chủ nghĩa mới giànhđược thắng lợi chỉ trong một thời gian rất ngắn. Lênin đã nhận xét sai lầm ấy là Chủnghĩa cộng sản ở nước ta qua vội vàng, thẳng tuột, không được chuẩn bị1 nghĩa làđịnh chuyển thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua các thời kỳ mở đầu mà Lênin gọi làđể làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với nền kinh tế xã hội chủ nghĩa2. Điều đặc biệtcần lưu ý là trong phát triển kinh tế chúng ta tuyệt nhiên không nêu ra vấn đề: nềnkinh tế sẽ có quan hệ như thế nào với thị trường, với mậu dịch3. Nhưng đến mùa xuânnăm 1921 khi thấy rõ sự thất bại trong cái ý định dùng phương pháp xung phongnghĩa là dùng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sảnxuất và phân phối theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa. Vấn đề đặt ra là cần phải rút lui1 V.I.Lênin; toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva - 1978, tập 43, trang 4452 V.I.Lênin, toàn tập, tiếng việt, NXB Tiến Bộ, Matxcơva - 1978, tập 43, trang 2483 V.I.Lênin, toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, tập 44 trang 248về những vị trí của chủ nghĩa tư bản Nhà nước, cần phải chuyển xung phong sangbao vây. Sự chuyển đổi ấy được đánh dấu bằng chính sách kinh tế mới (NEP)(được đề ra vào tháng 3-1921 trong đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Bônsêvíc -Nga). Toàn bộ nội dung chính sách kinh tế mới có thể được khái quát thành chính sáchphát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cải thiện tình cảnh của công nhân và nông dân,sử dụng tư bản tư nhân và hướng nó vào con đường CNTBNN, ủng hộ toàn diện sángkiến của địa phương, đấu tranh chống chủ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: