Luận văn: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚ TẠI HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.92 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cam sành (Citrus nobilis Lour) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, ưa khí hậu ẩm nhưng cũng có thể chịu rét. Vùng có thể trồng được cây cam sành từ 35 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam. Nhiệt độ cây có thể sinh trưởng được là 12 – 390C, nhiệt độ thích hợp là 23 – 290C, cây ngừng sinh trưởng khi có nhiệt độ nhỏ hơn 100C và lớn hơn 400C, cây bị hại khi nhiệt độ -50C và nhiệt độ lớn hơn 450C.Đối với Việt Nam cây cam sành cũng có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚ TẠI HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ HUY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚT ẠI HUYỆN HÀM YÊN - T ỈNH TUYÊN QUANG . Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên, năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một họcvị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn.Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫntận tình của Thầy: PGS.TS Đào Thanh Vân - Phó trưởng khoa Nông họcTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phương pháp nghiên cứu, thuthập số liệu... và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS Đào Thanh Vân đã giúp đỡ, hướng dẫn và độngviên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Khoa Sau đại học, Khoa Nônghọc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện trong quátrình học tập và nghiên cứu. Trung tâm cây ăn quả và các UBND các xã cócây cam ưu tú đã cung cấp số liệu của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợitrong suất quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốtnghiệp. Xin trân thành cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCMỞ ĐẦU:............................................................................................ 011. Tính cấp thiết của để tài:.................................................................. 012. Mục tiêu của đề tài:.......................................................................... 023. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:........................................ 03 Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: ... 041.1. Cơ sở khoa học của đề tài: ........................................................... 041.2. Nguồn gốc của cây cam: .............................................................. 041.3. Giới thiệu một số giống cam đang trồng phổ biến ở Việt Nam.....081.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây cam: ............111.5. Tình hình sản xuất cam trên thế giới và trong nước: …................151.6. Giới thiệu các vùng trồng cam trong nước:...................................211.7. Nghiên cứu về cây cam: ................................................................271.7.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam:..........................................271.7.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống.....311.7.3. Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả cam.35 Chương 2VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 372.1. Vật liệu nghiên cứu: ..................................................................... 372.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. ....................................... 37 Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: .............................. 423.1. Điều kiện tự nhiên và tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên..... 423.1.1. Vị trí địa lí...................................................................................423.1.2. Địa hình, địa mạo.......................................................................423.1.3. Điều kiện khí hậu........................................................................433.1.4. Tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên ......................443.2. Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên.................................... 52Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3.2.1. Diện tích sản xuất cam của toàn huyện năm 2005, 2006, 2007.....523.2.2. Diện tích cam chia theo độ tuổi năm 2007.........................543.3. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú......................563.3.1. Kết quả điều tra tuyển chọn cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚ TẠI HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ HUY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚT ẠI HUYỆN HÀM YÊN - T ỈNH TUYÊN QUANG . Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên, năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một họcvị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn.Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫntận tình của Thầy: PGS.TS Đào Thanh Vân - Phó trưởng khoa Nông họcTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phương pháp nghiên cứu, thuthập số liệu... và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS Đào Thanh Vân đã giúp đỡ, hướng dẫn và độngviên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Khoa Sau đại học, Khoa Nônghọc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện trong quátrình học tập và nghiên cứu. Trung tâm cây ăn quả và các UBND các xã cócây cam ưu tú đã cung cấp số liệu của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợitrong suất quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốtnghiệp. Xin trân thành cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCMỞ ĐẦU:............................................................................................ 011. Tính cấp thiết của để tài:.................................................................. 012. Mục tiêu của đề tài:.......................................................................... 023. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:........................................ 03 Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: ... 041.1. Cơ sở khoa học của đề tài: ........................................................... 041.2. Nguồn gốc của cây cam: .............................................................. 041.3. Giới thiệu một số giống cam đang trồng phổ biến ở Việt Nam.....081.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây cam: ............111.5. Tình hình sản xuất cam trên thế giới và trong nước: …................151.6. Giới thiệu các vùng trồng cam trong nước:...................................211.7. Nghiên cứu về cây cam: ................................................................271.7.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam:..........................................271.7.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống.....311.7.3. Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả cam.35 Chương 2VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 372.1. Vật liệu nghiên cứu: ..................................................................... 372.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. ....................................... 37 Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: .............................. 423.1. Điều kiện tự nhiên và tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên..... 423.1.1. Vị trí địa lí...................................................................................423.1.2. Địa hình, địa mạo.......................................................................423.1.3. Điều kiện khí hậu........................................................................433.1.4. Tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên ......................443.2. Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên.................................... 52Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3.2.1. Diện tích sản xuất cam của toàn huyện năm 2005, 2006, 2007.....523.2.2. Diện tích cam chia theo độ tuổi năm 2007.........................543.3. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú......................563.3.1. Kết quả điều tra tuyển chọn cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn kinh tế đất đai của cây cam giá trị dinh dưỡng phương pháp nhân giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0