![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn:NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GETTEXT TRONG ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.70 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường, hầu hết các phần mềm đều được viết bằng tiếng Anh, kể cả các phần mềm bản quyền và miễn phí. Mặc dù nhiều người vẫn sử dụng được tiếng Anh, nhưng vẫn thích làm việc trên những phần mềm bằng chính ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Chính vì vậy, một phần mềm sẽ tốt hơn, thu hút được nhiều người dùng hơn nếu nó có thể cung cấp giao diện và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau và khi sử dụng người dùng có thể chọn ngôn ngữ theo sở thích....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GETTEXT TRONG ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ NGỌC LAN PHƯƠNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GETTEXT TRONG ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Trung Hùng Phản biện 1: TS. Nguyễn Tấn Khôi Phản biện 2: PGS. TS Trương Công Tuấn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thông thường, hầu hết các phần mềm đều được viết bằngtiếng Anh, kể cả các phần mềm bản quyền và miễn phí. Mặc dùnhiều người vẫn sử dụng được tiếng Anh, nhưng vẫn thích làm việctrên những phần mềm bằng chính ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Chínhvì vậy, một phần mềm sẽ tốt hơn, thu hút được nhiều người dùng hơnnếu nó có thể cung cấp giao diện và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhauvà khi sử dụng người dùng có thể chọn ngôn ngữ theo sở thích. Đặcbiệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu hướng phát triển các phầnmềm trên môi trường Internet hiện nay, một yêu cầu đặt ra trongngành công nghiệp phần mềm là các sản phẩm tạo ra có thể sử dụngđược trong môi trường đa ngữ. Ở nước ta, tiếng Anh được xem là một ngoại ngữ, số ngườisử dụng thành thạo tiếng Anh không nhiều nên việc phát triển cácphần mềm mà người dùng có thể làm việc được cả bằng tiếng Anhvà tiếng Việt là cần thiết. Ngoài ra, nhu cầu “bản địa hóa” phần mềm(Software Localization) để chuyển đổi một phần mềm có sẵn (chỉ hỗtrợ một ngôn ngữ nào đó) sang hỗ trợ thêm các ngôn ngữ khác là cầnthiết. Bản thân tôi là giáo viên tin học nên mong muốn kết hợpnhững vấn đề lý thuyết mang tính thời sự hiện nay với việc rèn luyệnkỹ năng thực hành trong các bài học dành cho học sinh. Vấn đề đặtra là làm thế nào để các em có thể dễ dàng tiếp cận với các phầnmềm thực hành và những nội dung lý thuyết đã được học, hầu hết làcác phần mềm nước ngoài, trong khi khả năng sử dụng ngoại ngữcủa các em còn hạn chế. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần giúpcác em làm việc với các sản phẩm phần mềm học tập đã được bản 2địa hóa, học sinh các trường phổ thông sẽ có điều kiện tiếp cận và sửdụng có hiệu quả các phần mềm hỗ trợ học tập của mình. Để phục vụ việc bản địa hóa và đa ngữ hóa phần mềm,GETTEXT là một bộ công cụ được cung cấp dưới dạng mã nguồnmở và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, đến naychưa có một nghiên cứu mang tính hệ thống và sử dụng rộng rãiGETTEXT ở nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng GETTEXTtrong đa ngữ hóa phần mềm là vấn đề cấp thiết. 2. Mục đích Mục đích của đề tài là nghiên cứu ứng dụng GETTEXT đểtăng hiệu quả việc toàn cầu hóa và bản địa hóa phần mềm. Đề tài tậptrung nghiên cứu, trình bày lại một cách hệ thống về cách cài đặt, quitrình sử dụng và minh họa qua một số phần mềm trợ giúp học sinhphổ thông. 3. Ý nghĩa Ý nghĩa của đề tài là cung cấp thông tin về GETTEXT mộtcách hệ thống và đầy đủ nhất có thể để phục vụ cho việc phát triểnứng dụng và đa ngữ hóa các phần mềm, góp phần thúc đẩy việc ứngdụng GETTEXT trong lập trình ứng dụng tại Việt Nam. Đồng thờicũng giúp các em học sinh ở các trường phổ thông có thể dễ dàngtiếp cận với các phần mềm mã nguồn mở đã được bản địa hóa nhằmphục vụ cho mục đích học tập của các em. 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các phần mềm đangữ, các thông điệp đa ngữ, các phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ đangữ hóa phần mềm và qui trình đa ngữ hóa một phần mềm. Tuynghiên, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình trênGETTEXT và sử dụng các mã nguồn trong ngôn ngữ lập trình 3C/C++. Khi thực hiện đề tài, chúng tôi đã kết hợp giữa phương phápnghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Vềmặt lý thuyết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quanđến đa ngữ hóa, toàn cầu hóa phần mềm; tài liệu liên quan đến mộtsố mã nguồn mở phục vụ đa ngữ hóa như Catgets, Gettext,GetAMsg,.... Về mặt thực nghiệm, chúng tôi tiếng hành thử nghiệmcông cụ Gettext và ứng dụng dụng nó trên một số bài toán tiêu biểudành cho học sinh phổ thông. 5. Bố cục luận văn Báo cáo của luận văn tốt nghiệp này được tổ chức thành 3chương. Trong chương 1, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứutổng quan về đa ngữ hóa gồm: khái niệm về đa ngữ hoá phần mềm,các mô hình tổ chức quản lý các thông điệp, một số công cụ hỗ trợ đangữ hoá và một số quy tắc bản địa hóa. Chương 2 chúng tôi trình bàymột cách hệ thống về GETTEXT, đây là bộ tiêu chuẩn, công cụđwọc sử dụng phổ biến hiện nay. Trong chương cuối, chúng tôi nêumột số ví dụ về cách sử dụng GETTEXT và một số phần mềm đãđược chúng tôi bản địa hóa. 4 Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương này trình bày các vấn về liên quan đến khái niệm đangữ hóa phần mềm, các mô hình tổ chức quản lý thông điệp, và mộtsố công cụ hỗ trợ đa ngữ hóa.1.1 ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM Trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, sự trao đổigiữa các công ty dù lớn hay nhỏ với nhau phần lớn đều sử dụngnhiều ngôn ngữ khác nhau nên việc trao đổi thông tin giữa các dântộc, giữa nhiều cộng đồng trên thế giới với nhau luôn gặp phải khókhăn, trở ngại. Hai thuật ngữ rất hay dùng trong đa ngữ hóa phần mềm là quốctế hoá, tiếng Anh là Internationalization – viết tắt là i18n và bản địahoá, tiếng Anh là Localization – v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GETTEXT TRONG ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ NGỌC LAN PHƯƠNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GETTEXT TRONG ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Trung Hùng Phản biện 1: TS. Nguyễn Tấn Khôi Phản biện 2: PGS. TS Trương Công Tuấn Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thông thường, hầu hết các phần mềm đều được viết bằngtiếng Anh, kể cả các phần mềm bản quyền và miễn phí. Mặc dùnhiều người vẫn sử dụng được tiếng Anh, nhưng vẫn thích làm việctrên những phần mềm bằng chính ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Chínhvì vậy, một phần mềm sẽ tốt hơn, thu hút được nhiều người dùng hơnnếu nó có thể cung cấp giao diện và hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhauvà khi sử dụng người dùng có thể chọn ngôn ngữ theo sở thích. Đặcbiệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu hướng phát triển các phầnmềm trên môi trường Internet hiện nay, một yêu cầu đặt ra trongngành công nghiệp phần mềm là các sản phẩm tạo ra có thể sử dụngđược trong môi trường đa ngữ. Ở nước ta, tiếng Anh được xem là một ngoại ngữ, số ngườisử dụng thành thạo tiếng Anh không nhiều nên việc phát triển cácphần mềm mà người dùng có thể làm việc được cả bằng tiếng Anhvà tiếng Việt là cần thiết. Ngoài ra, nhu cầu “bản địa hóa” phần mềm(Software Localization) để chuyển đổi một phần mềm có sẵn (chỉ hỗtrợ một ngôn ngữ nào đó) sang hỗ trợ thêm các ngôn ngữ khác là cầnthiết. Bản thân tôi là giáo viên tin học nên mong muốn kết hợpnhững vấn đề lý thuyết mang tính thời sự hiện nay với việc rèn luyệnkỹ năng thực hành trong các bài học dành cho học sinh. Vấn đề đặtra là làm thế nào để các em có thể dễ dàng tiếp cận với các phầnmềm thực hành và những nội dung lý thuyết đã được học, hầu hết làcác phần mềm nước ngoài, trong khi khả năng sử dụng ngoại ngữcủa các em còn hạn chế. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần giúpcác em làm việc với các sản phẩm phần mềm học tập đã được bản 2địa hóa, học sinh các trường phổ thông sẽ có điều kiện tiếp cận và sửdụng có hiệu quả các phần mềm hỗ trợ học tập của mình. Để phục vụ việc bản địa hóa và đa ngữ hóa phần mềm,GETTEXT là một bộ công cụ được cung cấp dưới dạng mã nguồnmở và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, đến naychưa có một nghiên cứu mang tính hệ thống và sử dụng rộng rãiGETTEXT ở nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng GETTEXTtrong đa ngữ hóa phần mềm là vấn đề cấp thiết. 2. Mục đích Mục đích của đề tài là nghiên cứu ứng dụng GETTEXT đểtăng hiệu quả việc toàn cầu hóa và bản địa hóa phần mềm. Đề tài tậptrung nghiên cứu, trình bày lại một cách hệ thống về cách cài đặt, quitrình sử dụng và minh họa qua một số phần mềm trợ giúp học sinhphổ thông. 3. Ý nghĩa Ý nghĩa của đề tài là cung cấp thông tin về GETTEXT mộtcách hệ thống và đầy đủ nhất có thể để phục vụ cho việc phát triểnứng dụng và đa ngữ hóa các phần mềm, góp phần thúc đẩy việc ứngdụng GETTEXT trong lập trình ứng dụng tại Việt Nam. Đồng thờicũng giúp các em học sinh ở các trường phổ thông có thể dễ dàngtiếp cận với các phần mềm mã nguồn mở đã được bản địa hóa nhằmphục vụ cho mục đích học tập của các em. 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các phần mềm đangữ, các thông điệp đa ngữ, các phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ đangữ hóa phần mềm và qui trình đa ngữ hóa một phần mềm. Tuynghiên, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình trênGETTEXT và sử dụng các mã nguồn trong ngôn ngữ lập trình 3C/C++. Khi thực hiện đề tài, chúng tôi đã kết hợp giữa phương phápnghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Vềmặt lý thuyết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quanđến đa ngữ hóa, toàn cầu hóa phần mềm; tài liệu liên quan đến mộtsố mã nguồn mở phục vụ đa ngữ hóa như Catgets, Gettext,GetAMsg,.... Về mặt thực nghiệm, chúng tôi tiếng hành thử nghiệmcông cụ Gettext và ứng dụng dụng nó trên một số bài toán tiêu biểudành cho học sinh phổ thông. 5. Bố cục luận văn Báo cáo của luận văn tốt nghiệp này được tổ chức thành 3chương. Trong chương 1, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứutổng quan về đa ngữ hóa gồm: khái niệm về đa ngữ hoá phần mềm,các mô hình tổ chức quản lý các thông điệp, một số công cụ hỗ trợ đangữ hoá và một số quy tắc bản địa hóa. Chương 2 chúng tôi trình bàymột cách hệ thống về GETTEXT, đây là bộ tiêu chuẩn, công cụđwọc sử dụng phổ biến hiện nay. Trong chương cuối, chúng tôi nêumột số ví dụ về cách sử dụng GETTEXT và một số phần mềm đãđược chúng tôi bản địa hóa. 4 Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương này trình bày các vấn về liên quan đến khái niệm đangữ hóa phần mềm, các mô hình tổ chức quản lý thông điệp, và mộtsố công cụ hỗ trợ đa ngữ hóa.1.1 ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM Trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, sự trao đổigiữa các công ty dù lớn hay nhỏ với nhau phần lớn đều sử dụngnhiều ngôn ngữ khác nhau nên việc trao đổi thông tin giữa các dântộc, giữa nhiều cộng đồng trên thế giới với nhau luôn gặp phải khókhăn, trở ngại. Hai thuật ngữ rất hay dùng trong đa ngữ hóa phần mềm là quốctế hoá, tiếng Anh là Internationalization – viết tắt là i18n và bản địahoá, tiếng Anh là Localization – v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ỨNG DỤNG GETTEXT ĐA NGỮ HÓA PHẦN MỀM luận văn kỹ thuật điện hệ thống điện tóm tắt luận vănTài liệu liên quan:
-
58 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 320 0 0 -
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
96 trang 297 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 250 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 243 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 240 2 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 235 0 0 -
79 trang 234 0 0