luận văn: nghiên cứu về đặc điểm thơ ca dân tộc thái hiện đại
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nghiên cứu về đặc điểm thơ ca dân tộc thái hiện đại, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: nghiên cứu về đặc điểm thơ ca dân tộc thái hiện đại LU N VĂN T T NGHI PTÀI: “nghiên c u v c i m thơ ca dân t c Thái hi n i.” MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trang 12. Lịch sử vấn đề 53. Mục đích, phạm vi nghiên cứu 93.1. Mục đích, đối tượng 93.2. Phạm vi nghiên cứu 104. Nhiệm vụ nghiên cứu 105. Phương pháp nghiên cứu116. Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO THƠ CA DÂN TỘC THÁI1.1 Thơ ca dân tộc Thái trước năm 1945 141.2. Thơ ca dân tộc Thái từ năm 1945 đến nay 241.2.1. Từ năm 1945 đến năm 1975 251.2.2. Từ năm 1975 đến nay 351.3. Một số thành tựu của thơ ca dân tộc Thái thời kỳ hiện đại 47 CHƯƠNG IINHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG NUÔI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI2.1. Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc- quê hương của người dân tộc Thái 552.2. Hình ảnh con người được khắc hoạ chân thực và cảm động 652.3. Những nét phong tục, tập quán đậm đà bản sắc Thái 72 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI3.1. Sự ảnh hưởng của truyện thơ dân gian trong thơ ca Thái hiện đại 923.2. Sự vận dụng sáng tạo và hiệu quả vốn tục ngữ, ca dao Thái 1003.3. Một số đặc điểm ngôn ngữ, hình ảnh trong thơ ca Thái hiện đại 104 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam, thơ ca các dân tộcthiểu số đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển chung của nềnthơ ca Việt Nam hiện đại. Điều này đã được Nghị quyết Trung ương V (khoáVIII) đánh giá “văn học các dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể. Đội ngũnhững nhà văn hoá người dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng lẫn chấtlượng, đã có những đóng góp quan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn họcnghệ thuật”. Thực tế cho thấy, thơ ca các dân tộc thiểu số đã trở thành mộtphần không thể thiếu được trong nền thơ ca dân tộc, và diện mạo của nền thơca Việt Nam hiện đại chỉ có thể được nhìn nhận một cách trọn vẹn trong mộtchỉnh thể thống nhất mà đa dạng, phong phú bao gồm trong đó có thơ ca cácdân tộc thiểu số. Với nền tảng là kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, các dântộc thiểu số đã xây dựng một nền văn học hiện đại đa sắc, đa màu, có nhiềuthành tựu cả về đội ngũ và tác phẩm. Nhiều dân tộc đã có những tác giả tiêubiểu đại diện cho tiếng nói và bản sắc văn hoá của dân tộc mình như: dân tộcDao có Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn...; dân tộc Tày có Nông Quốc Chấn, YPhương, Dương Thuấn...; dân tộc Thái có Cầm Biêu, La Quán Miên, Lò CaoNhum...; dân tộc Giáy có Lò Ngân Sủn...; dân tộc Mông có Ma A Lềnh, MùaA Sấu; dân tộc PaDí có Pờ Sảo Mìn… ; dân tộc Mường có Vương Anh, ĐinhLăng Lượng...; dân tộc Chăm có Inrasara.... Là một thành viên của đại gia đình các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Tháicó địa bàn cư trú chính ở vùng thượng lưu sông Thao (nậm Tào), sông Đà(nậm Tè), sông Mã miền Bắc Việt Nam. Người Thái tự hào có nền lịch sử,văn hoá lâu đời, có chữ viết cổ, nền văn học phong phú, trong đó nổi tiếng với 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vncác truyện thơ Xống chụ xôn xao, Khum lú- Nàng Ủa, Tản chụ xiết sương, haysử thi Chương Han, Khun Chưởng, Táy pú xấc…Dân tộc Thái đã góp phầnvào sự hình thành những giá trị về nhiều mặt cho đời sống văn hoá dân tộc,trong đó có những sáng tác văn học độc đáo mang nét đặc trưng riêng củangười Thái. Cùng với đội ngũ nhà văn của các dân tộc anh em khác, các nhà thơ, nhàvăn dân tộc Thái đã góp phần đưa tiếng nói tâm hồn của dân tộc vượt qua núicao, sông sâu để hoà nhịp vào sự phát triển của nền thơ ca hiện đại như CầmBiêu, Lương Quy Nhân, Hoàng Nó, Lò Văn Cậy, Vương Trung, Cầm Hùng,La Quán Miên, Sa Phong Ba, Cầm Bá Lai, Lò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: nghiên cứu về đặc điểm thơ ca dân tộc thái hiện đại LU N VĂN T T NGHI PTÀI: “nghiên c u v c i m thơ ca dân t c Thái hi n i.” MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trang 12. Lịch sử vấn đề 53. Mục đích, phạm vi nghiên cứu 93.1. Mục đích, đối tượng 93.2. Phạm vi nghiên cứu 104. Nhiệm vụ nghiên cứu 105. Phương pháp nghiên cứu116. Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO THƠ CA DÂN TỘC THÁI1.1 Thơ ca dân tộc Thái trước năm 1945 141.2. Thơ ca dân tộc Thái từ năm 1945 đến nay 241.2.1. Từ năm 1945 đến năm 1975 251.2.2. Từ năm 1975 đến nay 351.3. Một số thành tựu của thơ ca dân tộc Thái thời kỳ hiện đại 47 CHƯƠNG IINHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG NUÔI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI2.1. Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc- quê hương của người dân tộc Thái 552.2. Hình ảnh con người được khắc hoạ chân thực và cảm động 652.3. Những nét phong tục, tập quán đậm đà bản sắc Thái 72 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA THƠ CA DÂN TỘC THÁI THỜI KỲ HIỆN ĐẠI3.1. Sự ảnh hưởng của truyện thơ dân gian trong thơ ca Thái hiện đại 923.2. Sự vận dụng sáng tạo và hiệu quả vốn tục ngữ, ca dao Thái 1003.3. Một số đặc điểm ngôn ngữ, hình ảnh trong thơ ca Thái hiện đại 104 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam, thơ ca các dân tộcthiểu số đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển chung của nềnthơ ca Việt Nam hiện đại. Điều này đã được Nghị quyết Trung ương V (khoáVIII) đánh giá “văn học các dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể. Đội ngũnhững nhà văn hoá người dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng lẫn chấtlượng, đã có những đóng góp quan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn họcnghệ thuật”. Thực tế cho thấy, thơ ca các dân tộc thiểu số đã trở thành mộtphần không thể thiếu được trong nền thơ ca dân tộc, và diện mạo của nền thơca Việt Nam hiện đại chỉ có thể được nhìn nhận một cách trọn vẹn trong mộtchỉnh thể thống nhất mà đa dạng, phong phú bao gồm trong đó có thơ ca cácdân tộc thiểu số. Với nền tảng là kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng, các dântộc thiểu số đã xây dựng một nền văn học hiện đại đa sắc, đa màu, có nhiềuthành tựu cả về đội ngũ và tác phẩm. Nhiều dân tộc đã có những tác giả tiêubiểu đại diện cho tiếng nói và bản sắc văn hoá của dân tộc mình như: dân tộcDao có Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn...; dân tộc Tày có Nông Quốc Chấn, YPhương, Dương Thuấn...; dân tộc Thái có Cầm Biêu, La Quán Miên, Lò CaoNhum...; dân tộc Giáy có Lò Ngân Sủn...; dân tộc Mông có Ma A Lềnh, MùaA Sấu; dân tộc PaDí có Pờ Sảo Mìn… ; dân tộc Mường có Vương Anh, ĐinhLăng Lượng...; dân tộc Chăm có Inrasara.... Là một thành viên của đại gia đình các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Tháicó địa bàn cư trú chính ở vùng thượng lưu sông Thao (nậm Tào), sông Đà(nậm Tè), sông Mã miền Bắc Việt Nam. Người Thái tự hào có nền lịch sử,văn hoá lâu đời, có chữ viết cổ, nền văn học phong phú, trong đó nổi tiếng với 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vncác truyện thơ Xống chụ xôn xao, Khum lú- Nàng Ủa, Tản chụ xiết sương, haysử thi Chương Han, Khun Chưởng, Táy pú xấc…Dân tộc Thái đã góp phầnvào sự hình thành những giá trị về nhiều mặt cho đời sống văn hoá dân tộc,trong đó có những sáng tác văn học độc đáo mang nét đặc trưng riêng củangười Thái. Cùng với đội ngũ nhà văn của các dân tộc anh em khác, các nhà thơ, nhàvăn dân tộc Thái đã góp phần đưa tiếng nói tâm hồn của dân tộc vượt qua núicao, sông sâu để hoà nhịp vào sự phát triển của nền thơ ca hiện đại như CầmBiêu, Lương Quy Nhân, Hoàng Nó, Lò Văn Cậy, Vương Trung, Cầm Hùng,La Quán Miên, Sa Phong Ba, Cầm Bá Lai, Lò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp thơ ca dân gian thơ ca dân tộc thái bản sắc dân tộc thái cao dao tục ngữ tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 254 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
96 trang 244 3 0