Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 927.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối sự sống của conngười. Trong quá trì nh phá t triể n kinh tế mạnh mẽ, con ngườ i đã tạo ra nhiềusản phẩm vật chất tốt đặc biệt là các sản phẩm về thực phẩm, điều đó là cơ sởtạo nên một cuộc sống no đủ về dinh dưỡng cho con người. Tuy nhiên hiệnhay thực phẩm mà con người tạo ra lại có nhiều thực phẩm không tốt, có chứanhiều hàm lượng các kim loại nặng như: As, Hg, Zn, Se, Sn, Cd Cu, Pb, Cr,Mn, Ni….....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------------------------- NGUYÊN KIM CHIÊN ̃ ́ NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------------------------- NGUYÊN KIM CHIÊN ̃ ́ NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘTSỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨMBẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG CHUYÊN NGÀNH: HOÁ PHÂN TÍCH MÃ SỐ : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG XUÂN THƢ THÁI NGUYÊN - 2010 MỞ ĐẦU Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối sự sống của conngười. Trong qua trì nh phat triên kinh tê mạnh mẽ, con ngươi đa tạo ra nhiều ́ ́ ̉ ́ ̀ ̃sản phẩm vật chất tốt đặc biệt là các sản phẩm về thực phẩm, điều đó là cơ sởtạo nên một cuộc sống no đủ về dinh dưỡng cho con người. Tuy nhiên hiệnhay thực phẩm mà con người tạo ra lại có nhiều thực phẩm không tốt, có chứanhiều hàm lượng các kim loại nặng như : As, Hg, Zn, Se, Sn, Cd Cu, Pb, Cr,Mn, Ni…..Đất nước chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa vì vậy việc phát triển các nghành công nghiệp là điều tất yếu, tuynhiên cùng với sự phát triể n công nghiệp mạnh mẽ chúng ta lại không đi cùngcùng với việc bảo vệ môi trường cho tốt cho nên hàm lượng các kim loại nặngtồn dư trong môi trường sống nhiều và do đó làm cho thực phẩm con ngườilàm ra cũng bị nhiễm độc bởi các kim loại nặng. Con người khi sử dụng cácthực phẩm bị nhiễm độc chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, điềurất nguy hiểm là sự ảnh hưởng này lại kéo dài nhiều năm mới thể hiện ra bênngoài. Vì thế chúng ta cần phải xác định xem thực phẩm có bị nhiễm độc haykhông để từ đó chúng ta biết cách sử dụng thực phẩm một cách an toàn. Xuât ́phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên mà chúng tôi chọn đề tài “ Nghiêncưu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng ́phương phap chiêt - trăc quang” ́ ́ ́ Nhiệm vụ của đề tài là: 1. Khảo sát sự tạo phức của các ion kim loại Cd 2+, Pb2+ với các thuốc thửhữu cơ PAN 2. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho sự hình thành phức đa ligan:PAN-Cd2+-SCN-, PAN-Pb2+-SCN- và các điều kiện tối ưu cho việc chiết haiphức này bằng dung môi hữu cơ.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phép xác định các ion kimloại Cd2+, Pb2+. 4. Xây dựng đường chuẩn và ứng dụng để xác định hàm lượng các ionkim loại Cd2+, Pb2+ trong thực phẩm. 5. Đánh giá, so sánh hàm lượng kim Cd2+, Pb2+ trong thực phẩm đã phântích được với tiêu chuẩn Việt Nam qua đó đề xuất những ý kiến cần thiết.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. CHÌ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÌ [9], [18], [20].1.1.1. Chì, tính chất vật lý, tính chất hoá học của chì Chì tên latinh là Plumbum, là nguyên tố nhóm IVA trong Bảng tuầnhoàn các nguyên tố hóa học, số thứ tự 82, khối lượng nguyên tử 207,19. Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s26p2; Năng lượng ion hoá (kcal/ntg):I1=271,0; I2=346,6; I3=736,4; I4=975,9; Độ âm điện (theo thang Pauling)  =1,8. Lớp ion hoá trị 6s26p2 có số eletron hoá trị bằng số electron lớp ngoàicùng. Do tổng năng lượng ion hoá khá lớn nên chì không thể mất 4e hoá trị đểtạo ion Pb4+, mặt khác độ âm điện cũng không lớn lắm chứng tỏ rằng chìkhông thể kết hợp thêm 4e để tạo thành ion Pb4-. Để đạt cấu hình electron bềnnhững nguyên tử của chì tạo nên những cặp electron dùng chung của liên kếtcộng hoá trị và trong các hợp chất chúng có các mức oxi hoá từ -4 đến +2, +4. Chì là kim loại màu xám nhạt, mềm và nặng. Hàm lượng của chì trongvỏ trái đất khoảng1,6.10-3% khối lượng trái đất. Nhiệt độ nóng chảy: 327,4 0C;nhiệt độ sôi: 17400C; khối lượng riêng: 11,34g/cm3. Ở điều kiện thường chì bị oxi hoá thành lớp oxit màu xám bao bọc trênbề mặt b ...

Tài liệu được xem nhiều: