Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Asen là nguyên tố độc hại có mặt trong nhiều loài hải sản. Dạng Asen chính trong động vật biển là Asenobetan, một dạng muối Asen bậc bốn. Thực tế Asen dường như có mặt khắp nơi trong quần thể động vật biển, tác động tới sức khỏe của con người thông qua con đường ăn uống và đến đa số động vật khác hoặc lên tất cả các sinh vật biển nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VÀ TỔNG DẠNG ASEN TRONG MỘT SỐ HẢI SẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG Chuyên ngành: HOÁ PHÂN TÍCH Mã số: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐỨC LIÊM THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả của luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ tài liệu nào. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Thanh HồngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Đức Liêm - Đại học Mỏ địa chất đãgiao đề tài, hướng dẫn khoa học và tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoànthành luận văn này. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Lợi -Phòng Khoa học và Kỹ thuật phân tích, Viện Hóa học đã hướng dẫn khoahọc, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Lan Anh và các anh chịem thuộc phòng Khoa học và Kỹ thuật phân tích, Viện Hóa học đã giúp đỡ vàtạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Hóa học, các thầy côgiáo trong tổ bộ môn hóa học phân tích - Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên đã dạy dỗ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốtquá trình học tập, và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, người thân và đồngnghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Thanh HồngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................... 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .............................................................. 31.1.Khái quát về nguyên tố Asen ....................................................... 31.1.1.Tính chất lí học của Asen ......................................................... 31.1.2. Tính chất hóa học của Asen và các hợp chất ............................ 51.1.2.1. Các phản ứng hóa học của nguyên tố Asen ........................... 51.1.2.2. Tính chất hóa học của các hợp chất của Asen. ...................... 61.2. Ứng dụng của Asen[6] ............................................................... 91.2. Các dạng Asen trong môi trường biển: .................................... 101.2.1. Những dạng Asen trong nước biển và nước mạch bùn biển. .. 111.2.2. Các dạng Asen t rong động vật biển ....................................... 121.2.3. Các dạng Asen trong mẫu trầm tích biển ............................... 131.3. Ảnh hưởng của Asen đến sức khỏe [12]. .................................. 141.3.1. Tác động sinh hóa ................................................................. 141.3.2. Nhiễm độc cấp tính ............................................................... 151.3.3. Nhiễm độc m ãn tính [12]....................................................... 151.4. Các phương pháp tách chiết và bảo quản mẫu trong phân tích cácdạng Asen. ...................................................................................... 181.4.1. Một số phương pháp xử l ý mẫu trước khi phân tích [13,14]. . 19 1.4.2. Phương pháp chiết và bảo quản các dạng Asen trong các mẫuhải sản [13]. .................................................................................... 231.4.3. Ổn định và duy trì những dạng ban đầu của mẫu. .................. 261.5. Các phương pháp phân tích Asen ............................................. 26 1.5.1. Phương pháp đo hiện trường với ch ất nhuộm thủy ngânBromua ........................................................................................... 26 1.5.2. Phương pháp phát xạ nguyên tử cảm ứng cộng hưởng plasma(ICP - ASE) ..................................................................................... 27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn1.5.3. Phương pháp qua ng phổ hấp tụ nguyên tử kết hợp thiết bị sinhkhí Hiđrua ( HVG - ASS) . .............................................................. 271.5.4. Phương pháp dùng vi khuẩn phát sáng. ................................. 281.5.5. Phương pháp phân tích thể tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: