Danh mục

Luận văn Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy trong nước rỉ rác bằng phương pháp Fenton truyền thống và Fenton cải biên

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 10.18 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triển các khu công nghiệp luôn đi kèm với yêu cầu phát triển bền vững, tức là phát triển phải song hành với giữ gìn và bảo vệ môi trường. Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống được cải thiện thì vấn đề môi trường cũng được quan tâm, đặc biệt là vấn đề rác thải và nước thải. Rác thải sinh ra từ mọi hoạt động của con người và ngày càng tăng về khối lượng. Hầu hết rác thải ở nước ta nói chung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy trong nước rỉ rác bằng phương pháp Fenton truyền thống và Fenton cải biênBÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triểncác khu công nghiệp luôn đi kèm với yêu cầu phát triển bền vững, tức là phát triểnphải song hành với giữ gìn và bảo vệ môi trường. Ngày nay, khi chất l ượng cuộcsống được cải thiện thì vấn đề môi trường cũng được quan tâm, đặc biệt là vấn đềrác thải và nước thải. Rác thải sinh ra từ mọi hoạt động của con người và ngày càngtăng về khối lượng. Hầu hết rác thải ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ ChíMinh nói riêng đều chưa được phân loại tại nguồn, do đó gây rất nhiều khó khăntrong quản lý và xử lý, đồng thời còn sinh ra một loại nước thải đặc biệt ô nhiễm lànước rỉ rác. Những câu chuyện về rác và những hệ lụy môi trường từ rác đang “nónglên” trong những năm gần đây. Theo thống kê của Sở Tài nguyên - Môi trường thành phố Hồ Chí Minh thì vớikhối lượng khoảng 7.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mỗi ngày, phươngpháp xử lý duy nhất được áp dụng ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hồ ChíMinh nói riêng là chôn lấp. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 2 bãi chôn l ấp(BCL) đang hoạt động là Đa Phước và Phước Hiệp. Tổng khối lượng rác đã đượcchôn lấp tại 2 BCL trên đã lên đến con số 7.900.000 tấn, trong đó Đa Phước là3.500.000 tấn, và Phước Hiệp là 4.500.000 tấn. Quá trình tiếp nhận rác liên tục và cónhững thời điểm vượt xa khối lượng dự kiến trong thống kê đã dẫn đến những hậuquả về mặt môi trường, như mùi hôi nồng nặc phát sinh từ các BCL phát tán xa hàngkilomét vào khu vực dân cư xung quanh. Ngoài ra, một vấn đề nghiêm trọng khác làsự tồn đọng của hàng trăm ngàn mét khối nước rác tại các BCL cùng với l ượngnước rỉ rác phát sinh thêm mỗi ngày khoảng 1.000 - 1.500m 3 thì nuớc rỉ rác đang lànguồn hiểm họa ngầm đối với môi trường bởi tính chất phức tạp và có khả nănggây ô nhiễm cao của nó. Mặc dù mỗi BCL đều có hệ thống xử lý nước rỉ rác nhưng những phươngpháp xử lý nước rỉ rác đang được áp dụng vẫn còn bộc lộ rất nhiều nhược điểm nhưchất lượng nước sau xử lý thường không đạt tiêu chuẩn xả thải ( TCVN 7733-2007,cột B), đặc biệt là các chỉ tiêu COD, BOD, N, P, các kim loại nặng, tiêu tốn nhiềuhóa chất, giá thành xử lý rất cao, khó kiểm soát, và công suất xử lý không đạt thiết SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 1 MSSV: 107108070BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THIkế. Nguyên nhân do sự thay đổi rất nhanh của thành phần nước rỉ rác theo thời gianvận hành của BCL, với thành phần rất phức tạp (nồng độ các chất hữu cơkhó/không có khả năng phân hủy sinh học tăng dần và nồng độ ammonium tăng đángkể theo thời gian), không ổn định, việc lựa chọn các công nghệ xử lý chưa phù hợpđã dẫn đến nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường thải ra sông, rạch vẫn còn rấthạn chế trong khi lượng nước rỉ rác tại các BCL thì tiếp tục tăng lên hàng ngày. Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra công nghệ thích hợp để có thể xử lý hiệuquả lượng nước rỉ rác đang tồn đọng, cải tạo lại các hệ thống xử lý nước rỉ rác hiệnhữu. Với đặc trưng của nước rác rò rỉ thường có chứa lượng lớn hợp chất hữu cơkhó/không có khả năng phân huỷ sinh học, việc áp dụng đơn thuần phương phápsinh học để xử lý loại nước này trở nên không tưởng. Do vậy, đối với nước rỉ rácviệc phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp hóa lý – hóa học – sinh học đ ể xử lý làđiều dễ hiểu. Trong số các phương pháp hóa học, phương pháp oxy hóa bậc cao đãchứng tỏ được hiệu quả và ưu điểm của nó bởi nó có khả năng khoáng hóa hoàntoàn các hợp chất hữu cơ khó hoặc không thể phân hủy sinh học với chi phí có thểchấp nhận được, lại dễ dàng thực hiện. Dựa trên cơ sở đó, đề tài “Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ khó phân hủytrong nước rỉ rác bằng phương pháp Fenton truyền thống và Fenton cải biên ”đã hình thành với mong muốn đưa ra một phương pháp xử lý đạt hiệu quả cao, dễdàng thực hiện ở nhiệt độ thường, thời gian xử lý nhanh, hoá chất dễ tìm và chi phívận hành không quá lớn.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước rỉ rác b ằng phương pháp oxy hóa bậc caodùng tác nhân Fenton bằng quá trình Fenton truyền thống và cải biên.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được những mục đích trên, các nội dung nghiên cứu sau đây đ ượcthực hiện: - Thu thập các số liệu về thành phần nước rỉ rác trên thế giới và Việt Nam. - Thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu và vận hành thực tế các quátrình xử lý nước rỉ rác trên thế giới và Việt Nam. SVTH: NGUYỄN THỊ THANH THÙY 2 MSSV: 107108070BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ HỒNG THI - Phân tích chất lượng nước rỉ rác sau bể xử lý sinh học hiếu khí c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: