Luận văn Ngô Kha: trường ca và thơ tự do
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền thơ đa dạng ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Ngô Kha là một nhà thơ độc đáo và có số phận bi kịch. Thơ ông kết hợp tư tưởng yêu nước và tư tưởng hiện sinh, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa siêu thực. Sự nghiệp văn học của ông đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu, phê bình; nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên, ở TP Hồ Chí Minh, một sinh viên chọn “Thế giới nghệ thuật thơ Ngô Kha” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Ngô Kha: trường ca và thơ tự do " Luận vănNgô Kha: trường ca và thơ tự doTrong nền thơ đa dạng ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Ngô Kha là mộtnhà thơ độc đáo và có số phận bi kịch. Thơ ông kết hợp tư tưởng yêu nước vàtư tưởng hiện sinh, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa siêu thực. Sự nghiệp vănhọc của ông đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu, phê bình;nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên, ở TP Hồ Chí Minh, một sinh viên chọn “Thếgiới nghệ thuật thơ Ngô Kha” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Vớinhững cố gắng và kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mỹ Hiền, khoáluận này được Hội đồng chấm thi đánh giá xuất sắc. Chúng tôi xin giới thiệumột phần trong chương ba của khoá luận.V. Bêlinxki từng nhận xét: “Mọi sản phẩm nghệ thuật đều là một thế giớiriêng, mà khi đi vào đó ta buộc phải sống theo các qui luật của nó, hít thởkhông khí của nó”. Người nghệ sĩ lúc bấy giờ đóng vai trò một kiến trúc sư,đồng thời cũng là người đi xây dựng công trình của mình. Người đọc, để đếnđược và sống trọn với thế giới ấy, phải vượt qua rất nhiều thử thách để thâmnhập một cách trọn vẹn. Đi vào tìm hiểu nghệ thuật sáng tác được ví nhưhành động đi qua cánh cửa cuối cùng mà người viết dày công sắp xếp để lĩnhhội hết ý nghĩa mà tác phẩm nghệ thuật mang lại. Đối với Ngô Kha, việcvượt qua cánh cửa này sẽ giúp chúng ta thấy được tư tưởng cốt lõi, sợi chỉ đỏxuyên suốt làm nên hành trình nghệ thuật của nhà thơ mà những vòng xe dẫnta đi trọn hành trình đó không gì nổi bật hơn là thế giới trường ca và thơ tự docủa ông.3.1. Ngô Kha – nhà thơ dấn thân Ngô Kha là một trong số ít những nhà thơ có số phận khá đặc biệt trênthi đàn Việt Nam. Sinh năm 1935 ở Thế Lại Thượng (thuộc thành phố Huếngày nay), ông tốt nghiệp thủ khoa khóa 1 Đại học Sư Phạm Huế (1958 -1959), tốt nghiệp Cử nhân luật khoa (1962), sau đó dạy văn và Giáo dục côngdân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo ở Huế từ1960 cho đến khi bị thủ tiêu vào 1973. Năm 1966 (?), ông bị động viên vào trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức ([1]),đóng quân ở miền Nam ([2]) một thời gian ngắn. Các sự kiện chính trị từ năm1963 với nhiều cuộc bãi công của công nhân, bãi thị của tiểu thương, biểutình của đồng bào Phật tử, sinh viên học sinh liên tục nổ ra nhất là ở Huế, ĐàNẵng, Sài Gòn đã tác động lớn đến tư tưởng của Ngô Kha. Tiếp thu tư tưởngtừ những phong trào đó, từ năm 1963 Ngô Kha luôn nổi bật trong các hoạtđộng sinh viên học sinh ở Huế và các đô thị miền Nam như một người tríthức yêu nước và một nhà thơ tranh đấu. Ông tham gia vào các phong tràođấu tranh đô thị từ những ngày tham gia nhóm “Quán Bạn” với Trần QuangLong, “Tuyệt tình cốc” với anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng PhủNgọc Phan. Năm 1964 địch đàn áp nhóm Quán Bạn, cùng với nhà thơ TrầnQuang Long, Ngô Kha cũng bị bắt giam. Năm 1966, giữa phong trào chốngMỹ - Thiệu – Kỳ ở Huế Ngô Kha tham gia tổ chức chiến đoàn Nguyễn Đại ([3])Thức – một đơn vị quân đội Sài Gòn ly khai chống lại Thiệu – Kỳ, chốtchặn với lính thủy quân lục chiến nhiều ngày ở đèo Hải Vân. Chiến lược thấtbại, một lần nữa ông bị vào tù, lần này Ngô Kha bị đày ra Phú Quốc một thờigian. Bước vào những năm 70, khi phong trào đô thị bùng phát dữ dội ở cảSài Gòn và Huế, ngoài công việc giảng dạy, Ngô Kha có mặt trong hầu hếtcác phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên. Từ 1970 trở đi, ông chủ biêntập san Tự Quyết của văn nghệ sĩ và trí thức Huế (cùng với Trịnh Công Sơn,Lê Khắc Cầm, Chu Sơn, Thái Ngọc San, Trần Viết Ngạc…). Ông cũng haycó sáng tác in trên các báo, tạp chí in và xuất bản trước 1975 như Mai, TrìnhBầy, Đối Diện, Đất Nước, Hướng Đi, Tin Tưởng, Mặt Trận Văn Hóa… Từ việc thành lập nhóm đấu tranh Tự Quyết, xuất bản 2 số báo đến việcthành lập Mặt trận văn hóa dân tộc miền Trung (1972), thầy giáo, nhà thơ,chiến sĩ Ngô Kha bây giờ nhập làm một. Ông xuất hiện như một ngọn cờ hôhào bãi khóa, xuống đường và khởi thảo các bản tuyên ngôn tuyên chiến vớichính quyền Sài Gòn. Càng về sau Ngô Kha càng tỏ rõ quan điểm của mình,ông cùng các trí thức văn nghệ sĩ Huế chính thức ủng hộ tuyên bố 7 điểm củaChính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Năm 1972,Ngô Kha bị bắt và đưa ra xét xử trước Tòa án Quân sự Đà Nẵng nhưng đượctrắng án vì không có cơ sở buộc tội cũng như gặp sự phản đối quyết liệt củasinh viên học sinh cùng các lực lượng tiến bộ ở Huế và miền Nam.([4]) Trongkhoảng thời gian từ 1972 trở đi, tình hình an ninh của Ngô Kha ngày càng bịđe dọa. Đầu năm 1973, Hiệp định Paris vừa ký kết nhằm chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở miền Nam, không khí chính trị ở Huế vô cùng căngthẳng. Tổ chức định đưa Ngô Kha vào vùng giải phóng để đảm bảo an toànnhưng ông từ chối. Trong những ngày tháng dữ dội ấy, ông phải vào lánh ([5])trong phòng kín của tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Huế , ban đêm mới rangoài gặp bạn bè, anh em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Ngô Kha: trường ca và thơ tự do " Luận vănNgô Kha: trường ca và thơ tự doTrong nền thơ đa dạng ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Ngô Kha là mộtnhà thơ độc đáo và có số phận bi kịch. Thơ ông kết hợp tư tưởng yêu nước vàtư tưởng hiện sinh, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa siêu thực. Sự nghiệp vănhọc của ông đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu, phê bình;nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên, ở TP Hồ Chí Minh, một sinh viên chọn “Thếgiới nghệ thuật thơ Ngô Kha” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Vớinhững cố gắng và kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mỹ Hiền, khoáluận này được Hội đồng chấm thi đánh giá xuất sắc. Chúng tôi xin giới thiệumột phần trong chương ba của khoá luận.V. Bêlinxki từng nhận xét: “Mọi sản phẩm nghệ thuật đều là một thế giớiriêng, mà khi đi vào đó ta buộc phải sống theo các qui luật của nó, hít thởkhông khí của nó”. Người nghệ sĩ lúc bấy giờ đóng vai trò một kiến trúc sư,đồng thời cũng là người đi xây dựng công trình của mình. Người đọc, để đếnđược và sống trọn với thế giới ấy, phải vượt qua rất nhiều thử thách để thâmnhập một cách trọn vẹn. Đi vào tìm hiểu nghệ thuật sáng tác được ví nhưhành động đi qua cánh cửa cuối cùng mà người viết dày công sắp xếp để lĩnhhội hết ý nghĩa mà tác phẩm nghệ thuật mang lại. Đối với Ngô Kha, việcvượt qua cánh cửa này sẽ giúp chúng ta thấy được tư tưởng cốt lõi, sợi chỉ đỏxuyên suốt làm nên hành trình nghệ thuật của nhà thơ mà những vòng xe dẫnta đi trọn hành trình đó không gì nổi bật hơn là thế giới trường ca và thơ tự docủa ông.3.1. Ngô Kha – nhà thơ dấn thân Ngô Kha là một trong số ít những nhà thơ có số phận khá đặc biệt trênthi đàn Việt Nam. Sinh năm 1935 ở Thế Lại Thượng (thuộc thành phố Huếngày nay), ông tốt nghiệp thủ khoa khóa 1 Đại học Sư Phạm Huế (1958 -1959), tốt nghiệp Cử nhân luật khoa (1962), sau đó dạy văn và Giáo dục côngdân ở các trường Quốc học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo ở Huế từ1960 cho đến khi bị thủ tiêu vào 1973. Năm 1966 (?), ông bị động viên vào trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức ([1]),đóng quân ở miền Nam ([2]) một thời gian ngắn. Các sự kiện chính trị từ năm1963 với nhiều cuộc bãi công của công nhân, bãi thị của tiểu thương, biểutình của đồng bào Phật tử, sinh viên học sinh liên tục nổ ra nhất là ở Huế, ĐàNẵng, Sài Gòn đã tác động lớn đến tư tưởng của Ngô Kha. Tiếp thu tư tưởngtừ những phong trào đó, từ năm 1963 Ngô Kha luôn nổi bật trong các hoạtđộng sinh viên học sinh ở Huế và các đô thị miền Nam như một người tríthức yêu nước và một nhà thơ tranh đấu. Ông tham gia vào các phong tràođấu tranh đô thị từ những ngày tham gia nhóm “Quán Bạn” với Trần QuangLong, “Tuyệt tình cốc” với anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng PhủNgọc Phan. Năm 1964 địch đàn áp nhóm Quán Bạn, cùng với nhà thơ TrầnQuang Long, Ngô Kha cũng bị bắt giam. Năm 1966, giữa phong trào chốngMỹ - Thiệu – Kỳ ở Huế Ngô Kha tham gia tổ chức chiến đoàn Nguyễn Đại ([3])Thức – một đơn vị quân đội Sài Gòn ly khai chống lại Thiệu – Kỳ, chốtchặn với lính thủy quân lục chiến nhiều ngày ở đèo Hải Vân. Chiến lược thấtbại, một lần nữa ông bị vào tù, lần này Ngô Kha bị đày ra Phú Quốc một thờigian. Bước vào những năm 70, khi phong trào đô thị bùng phát dữ dội ở cảSài Gòn và Huế, ngoài công việc giảng dạy, Ngô Kha có mặt trong hầu hếtcác phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên. Từ 1970 trở đi, ông chủ biêntập san Tự Quyết của văn nghệ sĩ và trí thức Huế (cùng với Trịnh Công Sơn,Lê Khắc Cầm, Chu Sơn, Thái Ngọc San, Trần Viết Ngạc…). Ông cũng haycó sáng tác in trên các báo, tạp chí in và xuất bản trước 1975 như Mai, TrìnhBầy, Đối Diện, Đất Nước, Hướng Đi, Tin Tưởng, Mặt Trận Văn Hóa… Từ việc thành lập nhóm đấu tranh Tự Quyết, xuất bản 2 số báo đến việcthành lập Mặt trận văn hóa dân tộc miền Trung (1972), thầy giáo, nhà thơ,chiến sĩ Ngô Kha bây giờ nhập làm một. Ông xuất hiện như một ngọn cờ hôhào bãi khóa, xuống đường và khởi thảo các bản tuyên ngôn tuyên chiến vớichính quyền Sài Gòn. Càng về sau Ngô Kha càng tỏ rõ quan điểm của mình,ông cùng các trí thức văn nghệ sĩ Huế chính thức ủng hộ tuyên bố 7 điểm củaChính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Năm 1972,Ngô Kha bị bắt và đưa ra xét xử trước Tòa án Quân sự Đà Nẵng nhưng đượctrắng án vì không có cơ sở buộc tội cũng như gặp sự phản đối quyết liệt củasinh viên học sinh cùng các lực lượng tiến bộ ở Huế và miền Nam.([4]) Trongkhoảng thời gian từ 1972 trở đi, tình hình an ninh của Ngô Kha ngày càng bịđe dọa. Đầu năm 1973, Hiệp định Paris vừa ký kết nhằm chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở miền Nam, không khí chính trị ở Huế vô cùng căngthẳng. Tổ chức định đưa Ngô Kha vào vùng giải phóng để đảm bảo an toànnhưng ông từ chối. Trong những ngày tháng dữ dội ấy, ông phải vào lánh ([5])trong phòng kín của tu viện Dòng Chúa Cứu Thế Huế , ban đêm mới rangoài gặp bạn bè, anh em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thơ tự do luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1719 15 0 -
72 trang 1086 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 330 1 0