Danh mục

Luận văn: Ngoại hối và đổi mới chính sách ngoại hối ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trường là nhu cầu khách quan có tính quy luật. Với vai trò như là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài, thì việc hình thành và phát triển thị trường ngoại hối một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ngoại hối và đổi mới chính sách ngoại hối ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Ngoại hối và đổi mới chính sáchngoại hối ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trường lànhu cầu khách quan có tính quy luật. Với vai trò như là chiếc cầu nối giữa kinh tế nộiđịa với kinh tế thế giới bên ngoài, thì việc hình thành và phát triển thị trường ngoạihối một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế là rất cần thiết. Thông quacác nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối mà hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế,dự trữ quốc tế... trở nên linh hoạt và hiệu quả. Trong những năm gần đây, thị trường ngoại hối Việt Nam đã hình thành vàtừng bước phát triển: chính sách quản lý ngoại hối đang dần dần được hoàn thiện phùhợp với hướng phát triển kinh tế thị trường mở; nhũng nhân tố thị trường ngày càngtrở nên quyết định hơn trong việc xác định tỉ giá hối đoái, bước đầu đã đưa một sốgiao dịch kinh doanh vào cuộc sống. Mặc dù mới ở những bước đầu phát triển,nhưng thị trường ngoại hối Việt Nam đã tạo ra môi trường kinh doanh ngoại hối chocác Ngân hàng Thương mại, đồng thời cung cấp những công cụ hữu hiệu để phòngngừa rủi ro ngoại hối đối với các công ty Xuất nhập khẩu và những nhà đầu tư quốctế. Tuy nhiên, thị trường ngoại hối Việt Nam còn rất non trẻ và sơ khai xét về trìnhđộ, quy mô thực hiện cũng như kĩ năng nghiệp vụ kinh doanh. Đặc biệt xung quanhvấn đề chính sách quản lý ngoại hối còn nhiều vấn đề phải xem xét và tiếp tục hoànthiện. Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã chọn đề tài: “Ngoại hối và đổi mới chính sách ngoại hối ở Việt Nam hiện nay” Để nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của chính sách quản lý ngoại hối vàđưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách này ở Việt Nam. Chương I Lý luận cơ bản về chính sách quản lý ngoại hối và vai trò của đầu tư nước ngoài1. Chính sách quản lý ngoại hối: Chính sách quản lý ngoại hối là một chính sách quan trọng đối với bất kì mộtquốc gia nào, nó có tác động đến sự thành công hay thất bại của các chính sách kinhtế vĩ mô khác. Quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một bộphận của chính sách quản lý ngoại hối của một nước. Vì vậy, để có chính sách quảnlý ngoại hối có hiệu quả trước hết ta phải làm rõ những vấn đề liên quan trực tiếp đếnlĩnh vực này về mặt lý thuyết.1.1 Ngoại hối Nhu cầu của sự phát triển và xu hướng thế giới đã dần dần làm cho các giaodịch này vượt qua biên giới một nước. Một nước muốn tồn tại và phát triển bạt buộcphải có quan hệ trai đổi với thị trường thế giới. Chính từ những giao dịch này màphương thức thanh toán không ngừng phát triển, người ta không dùng vàng như trongphương thức thanh toán cổ điển mà còn sử dụng các công cụ thanh toán khác gọi làngoại hối. Tuỳ theo những giác độ khác nhau mà người ta quan niệm ngoại hối khácnhau: + Trên giác độ kinh doanh ngoại hối, những nhà kinh doanh hiểu ngoại hối lànhững phương tiện thanh toán thể hiện dưới dạng ngoại tệ, nó bao gồm hối phiếu, sécbằng ngoại tệ (phải dư có trên tài khoản ngân hàng nước ngoài). + Trên giác độ quản lý và hoạch định chính sách, ngoại hối được hiểu là toànbộ các loại tiền nước ngoài, các chứng từ, chứng khoán có giá trị bằng tiền nướcngoài, các kim khí, đá quý.1.2 Chính sách quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia, là công cụvĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế nhất là kinh tế đối ngoại. Chính sách quản lý ngoại hối là những quy định pháp lý những thể lệ củachính phủ trong vấn đề quản lý ngoại tệ, quản lý vàng bạc đá quý, quản lý các giấy tờcó giá trị ngoại tệ cũng như các quan hệ thanh toán tín dụng với nước ngoài. Nội dung của chính sách quản lý ngoại hối là quản lý và kiểm soát các luồngvận động về ngoại hối từ nước ngoài vào và từ trong nước ra có liên quan đến quanhệ ngoại thương cũng như những quan hệ khác bằng ngoại tệ, góp phần phát triểnngoại thương tạo sự cân bằng cho cán cân thanh toán quốc tế, ổn định giá trị đồngtiền, xây dựng được quỹ dự trữ ngoại hối hợp lý. Đối tượng quản lý ngoại hối: về phương diện quản lý đối tượng nằm trongphạm vi điều chỉnh của chính sách ngoại hối bao gồm: “người cư trú” và “ngườikhông thường trú”. “Người cư trú” được hiểu là toàn bộ các tổ chức, các doanh nghiệp đượcthành lập theo luật hiện hành của mỗi nước, hoạt động trên lãnh thổ nước đó hoặc đặtđại diện ở nước ngoài. Ngoài ra, người cư trú còn bao gồm cả doanh nghiệp nướcngoài được thành lập theo luật doanh nghiệp của nước ngoài nhưng được phép hoạtđộng tại nước đó. “Người không cư trú” được hiểu là các tổ chưc doanh nghiệp được thành lậptheo luật hiện hành của một nước, không kinh doanh trong nước đó hoặc các tổ chứckinh doanh thành ...

Tài liệu được xem nhiều: