LUẬN VĂN: Nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.41 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn giáo hiện là một vấn đề phức tạp nhưng lại rất nhạy cảm trong mỗi nước và trên thế giới.Việc giải quyết đúng đắn vấn đề tôn giáo là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài của sự nghiệp phát triển đất nước.Cao Đài là một tôn giáo rất trẻ, xuất hiện vào đầu thế kỷ XX (1926) tại Nam Bộ. Ngay những ngày đầu thành lập, tôn giáo này đã lôi cuốn ồ ạt hàng vạn người, sau đó trở thành một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam. Tính đến năm 1975, chưa đầy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh LUẬN VĂN:Nguồn gốc, đặc điểm của đạo CaoĐài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh 1 Mở Đầu 1. Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Tôn giáo hiện là một vấn đề phức tạp nhưng lại rất nhạy cảm trong mỗi nước vàtrên thế giới.Việc giải quyết đúng đắn vấn đề tôn giáo là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâudài của sự nghiệp phát triển đất nước. Cao Đài là một tôn giáo rất trẻ, xuất hiện vào đầu thế kỷ XX (1926) tại NamBộ. Ngay những ngày đầu thành lập, tôn giáo này đã lôi cuốn ồ ạt hàng vạn người, sauđó trở thành một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam. Tính đến năm 1975, chưa đầynửa thế kỷ đã thu nạp gần 3 triệu tín đồ. Đây được xem là hiện tượng xã hội đặc biệt thuhút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và lịch sử ở Việt Nam. Là một tôngiáo địa phương nhưng Cao Đài có bộ máy hành chính đạo khá chặt chẽ và hoàn chỉnhnhư bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Lịch sử giáo hội tuy ngắn ngủi, song cóthời kỳ lại cấu kết với đế quốc phản động để chống phá cách mạng. Bảy thập kỷ trôi quavới bao chuyển biến lớn lao của thời cuộc, đạo Cao Đài cũng biến động phức tạp. Vìvậy việc nghiên cứu tôn giáo Cao Đài, trong đó việc tìm hiểu ảnh hưởng của nó đối vớiđời sống tinh thần trong nhân dân, đặc biệt đối với đồng bào có đạo là đề tài có ý nghĩalý luận và thực tiễn cấp bách. Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôngiáo làm cơ sở lý luận, lấy phép biện chứng duy vật làm phương pháp phân tích, kết hợpgiữa phương pháp lôgíc và lịch sử để diễn đạt, luận văn cố gắng trình bày lịch sử hìnhthành và phát triển, những biểu hiện và xu hướng biến đổi của đạo Cao Đài, đặc biệtphân tích ảnh hưởng của đạo Cao Đài đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh hiện nay.Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề tôn giáo Cao Đài,góp phần xây dựng và phát triển đời sống tinh thần của nhân dân một cách phong phúlành mạnh. 2 2. Tình Hình NGHIÊN Cứu Đề Tài Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này ở nhiều khíacạnh khác nhau. Có thể dẫn ra: Ông Trần Văn Giàu với tác phẩm Sự phát triển của tưtưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (KHXH4/1975); Nguyễn Thành Danh viết về Sự thật của một giáo phẩm, xí nghiệp in HoàngLê Kha - Tây Ninh năm (1978); Giáo sư Trần Quang Vinh Lịch sử của đạo Cao Đài(1926-1937); Lê Anh Dũng Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn (1920-1926);Nguyễn Chí Mỳ Tôn giáo và hiện thực - một số những vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chíTriết học (số 2-1998); Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn Đạo Cao Đài một khách thể một thếứng xử, (30/10/1993); Hiến Chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tòa thánh Tây Ninh(1997); Một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội (1995);Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB KHXH (1994);Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội (1994); Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài NXBKHXH (1995); cùng một số luận văn về tôn giáo Cao Đài như: Nguyễn Văn Ron:Bước đầu tìm hiểu một số biểu hiện đặc thù của đạo Cao Đài (1995); Võ Văn PhuôngĐạo Cao Đài và quá trình đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động của giáo pháiCao Đài Tây Ninh trong giai đoạn cách mạng hiện nay (1995); Lê Ngọc Hòa Lễ hộiCao Đài Tây Ninh (1997)... Những công trình đó đã đề cập nhiều khía cạnh quan trọng của các yếu tố vềtôn giáo nói chung và Cao Đài nói riêng. Tuy nhiên thực trạng luôn đặt ra nhiều vấn đềvà trên thực tế chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu đạo Cao Đài dưới góc độ triếthọc. Đó là sự bỏ ngỏ của chúng ta về nhận thức, khi thực tế những tín đồ Cao Đài ởmiền Nam có đến hơn 2 triệu người. Vì vậy đề tài này muốn góp một tiếng nói nhỏ vào sự nghiên cứuđạo Cao Đài dưới góc độ triết học. 3 3. Mục Đích Nhiệm Vụ NGHIÊN Cứu Của Luận VĂN Mục đích: Trên cơ sở làm sáng tỏ nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, luậnvăn phân tích những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh. Từ mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Trình bày nguồn gốc và đặc điểm của đạo Cao Đài. - Phân tích ảnh hưởng của đạo Cao Đài đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh. - Đề xuất một số giải pháp để xây dựng đời sống tinh thần ở Tây Ninh liên quanđến ảnh hưởng của đạo Cao Đài. 4. CƠ Sở Lý Luận Và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm về tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam nhất làtrong các văn kiện đại hội VI, VII, VIII, các Nghị định văn bản của Chính phủ về tôn giáođể phân tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh LUẬN VĂN:Nguồn gốc, đặc điểm của đạo CaoĐài, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh 1 Mở Đầu 1. Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Tôn giáo hiện là một vấn đề phức tạp nhưng lại rất nhạy cảm trong mỗi nước vàtrên thế giới.Việc giải quyết đúng đắn vấn đề tôn giáo là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâudài của sự nghiệp phát triển đất nước. Cao Đài là một tôn giáo rất trẻ, xuất hiện vào đầu thế kỷ XX (1926) tại NamBộ. Ngay những ngày đầu thành lập, tôn giáo này đã lôi cuốn ồ ạt hàng vạn người, sauđó trở thành một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam. Tính đến năm 1975, chưa đầynửa thế kỷ đã thu nạp gần 3 triệu tín đồ. Đây được xem là hiện tượng xã hội đặc biệt thuhút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và lịch sử ở Việt Nam. Là một tôngiáo địa phương nhưng Cao Đài có bộ máy hành chính đạo khá chặt chẽ và hoàn chỉnhnhư bộ máy nhà nước từ Trung ương đến cơ sở. Lịch sử giáo hội tuy ngắn ngủi, song cóthời kỳ lại cấu kết với đế quốc phản động để chống phá cách mạng. Bảy thập kỷ trôi quavới bao chuyển biến lớn lao của thời cuộc, đạo Cao Đài cũng biến động phức tạp. Vìvậy việc nghiên cứu tôn giáo Cao Đài, trong đó việc tìm hiểu ảnh hưởng của nó đối vớiđời sống tinh thần trong nhân dân, đặc biệt đối với đồng bào có đạo là đề tài có ý nghĩalý luận và thực tiễn cấp bách. Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôngiáo làm cơ sở lý luận, lấy phép biện chứng duy vật làm phương pháp phân tích, kết hợpgiữa phương pháp lôgíc và lịch sử để diễn đạt, luận văn cố gắng trình bày lịch sử hìnhthành và phát triển, những biểu hiện và xu hướng biến đổi của đạo Cao Đài, đặc biệtphân tích ảnh hưởng của đạo Cao Đài đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh hiện nay.Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề tôn giáo Cao Đài,góp phần xây dựng và phát triển đời sống tinh thần của nhân dân một cách phong phúlành mạnh. 2 2. Tình Hình NGHIÊN Cứu Đề Tài Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này ở nhiều khíacạnh khác nhau. Có thể dẫn ra: Ông Trần Văn Giàu với tác phẩm Sự phát triển của tưtưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (KHXH4/1975); Nguyễn Thành Danh viết về Sự thật của một giáo phẩm, xí nghiệp in HoàngLê Kha - Tây Ninh năm (1978); Giáo sư Trần Quang Vinh Lịch sử của đạo Cao Đài(1926-1937); Lê Anh Dũng Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn (1920-1926);Nguyễn Chí Mỳ Tôn giáo và hiện thực - một số những vấn đề đặt ra hiện nay, Tạp chíTriết học (số 2-1998); Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn Đạo Cao Đài một khách thể một thếứng xử, (30/10/1993); Hiến Chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tòa thánh Tây Ninh(1997); Một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội (1995);Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB KHXH (1994);Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội (1994); Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài NXBKHXH (1995); cùng một số luận văn về tôn giáo Cao Đài như: Nguyễn Văn Ron:Bước đầu tìm hiểu một số biểu hiện đặc thù của đạo Cao Đài (1995); Võ Văn PhuôngĐạo Cao Đài và quá trình đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động của giáo pháiCao Đài Tây Ninh trong giai đoạn cách mạng hiện nay (1995); Lê Ngọc Hòa Lễ hộiCao Đài Tây Ninh (1997)... Những công trình đó đã đề cập nhiều khía cạnh quan trọng của các yếu tố vềtôn giáo nói chung và Cao Đài nói riêng. Tuy nhiên thực trạng luôn đặt ra nhiều vấn đềvà trên thực tế chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu đạo Cao Đài dưới góc độ triếthọc. Đó là sự bỏ ngỏ của chúng ta về nhận thức, khi thực tế những tín đồ Cao Đài ởmiền Nam có đến hơn 2 triệu người. Vì vậy đề tài này muốn góp một tiếng nói nhỏ vào sự nghiên cứuđạo Cao Đài dưới góc độ triết học. 3 3. Mục Đích Nhiệm Vụ NGHIÊN Cứu Của Luận VĂN Mục đích: Trên cơ sở làm sáng tỏ nguồn gốc, đặc điểm của đạo Cao Đài, luậnvăn phân tích những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh. Từ mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Trình bày nguồn gốc và đặc điểm của đạo Cao Đài. - Phân tích ảnh hưởng của đạo Cao Đài đối với đời sống tinh thần ở Tây Ninh. - Đề xuất một số giải pháp để xây dựng đời sống tinh thần ở Tây Ninh liên quanđến ảnh hưởng của đạo Cao Đài. 4. CƠ Sở Lý Luận Và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm về tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam nhất làtrong các văn kiện đại hội VI, VII, VIII, các Nghị định văn bản của Chính phủ về tôn giáođể phân tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo cao đài đời sống tinh thần tỉnh Tây Ninh luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0