LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Kon Tum
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NNL là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. NNL vừa là nguồn lực to lớn, vừa là động lực tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, lại vừa là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; chỉ có NNL mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến độ khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Kon Tum LUẬN VĂN:Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NNL là nhân tố trung tâm,có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. NNL vừa là nguồn lực tolớn, vừa là động lực tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm,dịch vụ, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, lại vừa là yếu tố quyết định tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững; chỉ có NNL mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến độkhoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chấtkhác trong xã hội, trở thành lực lượng xung kích đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập. Phát triển, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả NNL trong pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một trong những giải pháp đột phá nhằmthực hiện thắng lợi chiến lược phát triển cả ở cấp cơ sở, địa phương và cấp quốc gia, gópphần thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo ra sự tăng trưởng bền vữngcủa Việt Nam trong thế kỷ XXI. Là tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, tại ngã ba Đông Dương - giáp với hai nước Làovà Campuchia, Kon Tum có vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinhtế hiện nay. Với cơ cấu dân số trẻ, lại giàu tiềm năng kinh tế rừng, môi trường và sinh thái nhưngKon Tum vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước. Mặt bằng văn hóa và trình độdân trí thấp, số người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ lệ cao (30,65%),phân bố dân cư và NNL chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (tỷ lệ lao độngtrong nông nghiệp là 77,21%, công nghiệp xây dưng là 6,39% và thương mại - dịch vụ là16,387%). Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, tỷlệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 21%, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, đời sống nhândân còn nhiều khó khăn [8]. Do vậy, việc phát triển NNL đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân, sớm đưa khoa học công nghệ vào trong sản xuất, nâng cao hiệuquả, tạo ra năng lực cạnh tranh, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gópphần ổn định chính trị - xã hội đang là vấn đề cấp thiết đối với tỉnh Kon Tum hiện nay. Cho nên, vấn đề Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Kon Tum được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề NNL và vai trò của NNL cho phát triển kinh tế - xã hội đã được nhiều côngtrình, bài viết đăng tải- tiêu biểu như: - “Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, TS.Đoàn Văn Khái (2005), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. - “Vấn đề phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, PhạmMinh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -1996. - Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta,Trần Kim Hải, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,1999. - “Xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thành phố ĐàNẵng”, Vương Quốc Được, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh,1999. - Nguồn nhân lực cho công nghiệp, hóa hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông, Đinh KhắcĐính, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2007. Ngoài ra, cũng có nhiều bài viết đăng trên nhiều tạp chí đề cập đến NNL cho pháttriển kinh tế - xã hội, nhưng nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã được công bố đó, chủyếu chỉ đề cập đến NNL chất lượng cao cho các khu công nghiệp, các thành phố lớn,… vàdo vậy việc nghiên cứu vấn đề NNL cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum trênphương diện kinh tế chính trị như đề tài luận văn đã nêu là không trùng lắp. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Đề ra phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển NNL đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn vai trò của NNL cho phát triển kinh tế- xã hộicủa một địa phương miền núi Tây nguyên. - Trên cơ sở phân tích thực trạng NNL của tỉnh Kon - Tum thời gian qua, luận văn đềxuất phương hướng và giải pháp phát triển NNL cho phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh KonTum trong giai đoạn đến 2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn chú trọng nghiên cứu vai trò, mối quan hệ giữa NNL với phát triển kinh tế -xã hội ở tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu NNL Kon Tum giai đo ạn từ 2001 đ ến nay và đềxuất các giải pháp cho giai đoạn đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận vănsử dụng các phương pháp chủ yếu, đặc trưng của kinh tế chính trị học như: trừu tượng hóakhoa học, tổng hợp, phân tích, so sánh v.v.. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn khái quát hóa đặc điểm NNL và vai trò của NNL cho phát triển kinh tế - xãhội ở một tỉnh nghèo miền núi, từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nguồnnhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Kon Tum từ nay đến 2010 và định hướng đến 2015. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương, 9tiết. nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, và đã có nhiều phương cách khácnhau được sử dụng để nâng cao chất lượng NNL phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo Liên hợp quốc thì “NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng kinh nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Kon Tum LUẬN VĂN:Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NNL là nhân tố trung tâm,có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. NNL vừa là nguồn lực tolớn, vừa là động lực tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm,dịch vụ, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, lại vừa là yếu tố quyết định tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững; chỉ có NNL mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến độkhoa học kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chấtkhác trong xã hội, trở thành lực lượng xung kích đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập. Phát triển, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả NNL trong pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một trong những giải pháp đột phá nhằmthực hiện thắng lợi chiến lược phát triển cả ở cấp cơ sở, địa phương và cấp quốc gia, gópphần thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo ra sự tăng trưởng bền vữngcủa Việt Nam trong thế kỷ XXI. Là tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, tại ngã ba Đông Dương - giáp với hai nước Làovà Campuchia, Kon Tum có vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinhtế hiện nay. Với cơ cấu dân số trẻ, lại giàu tiềm năng kinh tế rừng, môi trường và sinh thái nhưngKon Tum vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước. Mặt bằng văn hóa và trình độdân trí thấp, số người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm tỷ lệ cao (30,65%),phân bố dân cư và NNL chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (tỷ lệ lao độngtrong nông nghiệp là 77,21%, công nghiệp xây dưng là 6,39% và thương mại - dịch vụ là16,387%). Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, tỷlệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 21%, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, đời sống nhândân còn nhiều khó khăn [8]. Do vậy, việc phát triển NNL đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân, sớm đưa khoa học công nghệ vào trong sản xuất, nâng cao hiệuquả, tạo ra năng lực cạnh tranh, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gópphần ổn định chính trị - xã hội đang là vấn đề cấp thiết đối với tỉnh Kon Tum hiện nay. Cho nên, vấn đề Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Kon Tum được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề NNL và vai trò của NNL cho phát triển kinh tế - xã hội đã được nhiều côngtrình, bài viết đăng tải- tiêu biểu như: - “Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, TS.Đoàn Văn Khái (2005), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. - “Vấn đề phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, PhạmMinh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -1996. - Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta,Trần Kim Hải, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,1999. - “Xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thành phố ĐàNẵng”, Vương Quốc Được, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh,1999. - Nguồn nhân lực cho công nghiệp, hóa hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông, Đinh KhắcĐính, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2007. Ngoài ra, cũng có nhiều bài viết đăng trên nhiều tạp chí đề cập đến NNL cho pháttriển kinh tế - xã hội, nhưng nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã được công bố đó, chủyếu chỉ đề cập đến NNL chất lượng cao cho các khu công nghiệp, các thành phố lớn,… vàdo vậy việc nghiên cứu vấn đề NNL cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum trênphương diện kinh tế chính trị như đề tài luận văn đã nêu là không trùng lắp. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Đề ra phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển NNL đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn vai trò của NNL cho phát triển kinh tế- xã hộicủa một địa phương miền núi Tây nguyên. - Trên cơ sở phân tích thực trạng NNL của tỉnh Kon - Tum thời gian qua, luận văn đềxuất phương hướng và giải pháp phát triển NNL cho phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh KonTum trong giai đoạn đến 2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn chú trọng nghiên cứu vai trò, mối quan hệ giữa NNL với phát triển kinh tế -xã hội ở tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu NNL Kon Tum giai đo ạn từ 2001 đ ến nay và đềxuất các giải pháp cho giai đoạn đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận vănsử dụng các phương pháp chủ yếu, đặc trưng của kinh tế chính trị học như: trừu tượng hóakhoa học, tổng hợp, phân tích, so sánh v.v.. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn khái quát hóa đặc điểm NNL và vai trò của NNL cho phát triển kinh tế - xãhội ở một tỉnh nghèo miền núi, từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nguồnnhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Kon Tum từ nay đến 2010 và định hướng đến 2015. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương, 9tiết. nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, và đã có nhiều phương cách khácnhau được sử dụng để nâng cao chất lượng NNL phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo Liên hợp quốc thì “NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng kinh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế xã hội phát triển kinh tế nguồn nhân lực kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị thạc sỹ kinh tế chính trị chuyên nghành kinh tế chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0