Danh mục

LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 653.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.Phát triển kinh tế xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, …), tài lực (bao gồm nguồn lực tài chính, tiền tệ) …song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Từ thời xa xưa con người đã sử dụng công cụ lao động thủ công, đơn giản để sản xuất ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế LUẬN VĂN:Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế Lời nói đầu Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.Phát triển kinhtế xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực(nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, …),tài lực (bao gồm nguồn lực tài chính, tiền tệ) …song chỉ có nguồn lực con người mớitạo ra động lực cho sự phát triển. Từ thời xa xưa con người đã sử dụng công cụ laođộng thủ công, đơn giản để sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của bảnthân.Ngày nay, Sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng chitiết, hợp tác ngày càng chặt chẽ, những tiến bộ KHCN được áp dụng vào sản xuất làmthay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và trí tuệ. Đối với các quốc gia đang phát triển như chúng ta, dân số đông nguồn lực dồi dào.Nếu biết khai thác chúng một cách hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanhchóng.Vì vậy hơn ai hết đảng và nhà nước ta hiểu được nguồn lực quan trọng nhất đểphát tiển đất nước đó chính là con người. Nếu như trước đây con người Việt nam đượcbiết đến với ý chí quật cừơng, sự thông minh, dũng cảm, thì ngày nay chúng ta đượcbiết đến như một dân tộc nghèo khổ, kém phát triển.Như vậy đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế thì chỉ có cần cù thôi thi chưa đủ. Do đó, con người Việt Nam hay đúnghơn là nguồn cần phải học hỏi thật nhiều để tiếp thu kiến thức, văn minh nhân loại .Những lĩnh vực mà chung ta chưa có điều kiện tiếp cận, hay tiếp cận nhưng còn hạnchế như: công nghệ tin học, công nghệ sinh học…Để làm dược điều đó nguồn nhân lựcViệt Nam cần phải đảm bảo những điều kiện gì, yếu tố gì, phẩm chất gì đó cung chínhlà đề tài mà tôi nghiên cứu. Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xuhướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế. Kết cấu của đề án bao gồm các phần: Chương I: Lí luận có bản về nguồn nhân lực và quá trình hội nhập kinh tế Chương II: Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực Viêt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương III: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình tham gia hội nhập. Chương I Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình hội nhập kinh tếI- nguồn nhân lực1) Khái niệm nguồn nhân lực (NNL) và vai trò phát triển NNLa) Khái niệm Có nhiều cách hiểu khác nhau về NNL: Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khíacạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bộdân cư có cơ thể phát triển bình thường.nnl được hiểu với tư cách là tổng thể các cá nhân, những con người cụ thể tham giavào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thần được huy độngvào quá trình sản xuất.Với cách hiểu này NNL bao gồm người bắt đầu bước vào độ tuổilao động trở lên . NNL với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế- xã hội là khả năng lao độngcủa xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao độngcó khả năng lao động. Cách hiểu này NNL tương đương với nguồn lao động.Các cách hiểu này chỉ khác nhau về việc xác định quy mô NNL, song đều nhất trí vớinhau đó là NNL nói lên khả năng lao động của xã hội. Phát triển NNL Việt Nam là tạo ra sự thay đổi về mặt chất lượng của NNL các mặtthế lực, trí lực, chuyên môn khoa học-kỹ thuật, phẩm chất và nhân cách để đáp ứngnhững đòi hỏi cao của nền kinh tế, văn hoá- xã hội trong bối cảnh cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại và xu hướng phát triển của thế giới.b) Vai trò của phát triển NNL đối với phát triển kinh tế- xã hội Khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy sáng tạo của con người trở thành cần thiết vàchủ yếu đối với phát triển kt-xh. Trước đây nguồn lao động (NLĐ) nhiều và rẻ được coilà thế mạnh hàng đầu về nhân lực thì ngày nay, yếu tố chất lượng ngày càng được nhấnmạnhvà quan tâm. Tri thức trở thành thế mạnh mũi nhọn đối với nền kinh tế phát triển.Cạnh tranh lành mạnh trong khoa học- kĩ thuật nói riêng và trong kinh tế thị trường nóichung, suy cho cùng là cạnh tranh về tài năng trí tuệ của các nhân tài, kĩ thuật côngnghệ tiên tiến và thông tin là yếu tố quyết định phát triển kinh tế. Mặt khác con người với khả năng của mình tác trực tiếp động lên công cụ lao độngvà đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân.Cùng với quá trình sản xuất, sức mạnh và kĩ năng lao động của con người tăng lên, đặcbiệt là tư duy trí tuệ của con người không ngừng phát triển, hàm lượng lao động trí tuệngày càng cao, sản phẩm làm ra ngày càng chứa hàm lượng chất xám nhiếu hơn. Sựphát triển này đã làm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: