Danh mục

Luận văn Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện đường lối CNH,

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 847.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện đường lối cnh,, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện đường lối CNH, Luận văn Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong việc thực hiện đường lốiCNH, HĐH của nước ta trong giai đoạn hiện nay 1 Lời nói đầu Người ta thường nói đến Công nghiệp hóa (CNH), Hiện đại hóa (HĐH)đất nước như một giải pháp đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, lâu dài,từng bước nâng cao mức sống cho nhân dân về tinh thần và vật chất, nền kinh tếngày càng tự chủ, ít bị phụ thuộc vào bên ngoài.v.v...Tổ chức Liên hợp quốc vềphát triển công nghiệp UNIDO cũng đã đưa ra một khái niệm tương đối tổngquát về CNH: CNH là quá trình phát triển kinh tế sử dụng các nguồn lực quốcgia để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kỹ thuật hiện đại. Đặc trưng củacơ cấu kinh tế này là tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo ngày càng tăng lên đápứng nhu cầu của nền kinh tế cả về những tư liệu sản xuất cũng như tư liệu tiêudùng và có khả năng đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, đảm bảosự tiến bộ về kinh tế - xã hội. Trong nhiều tài liệu nghiên cứu người ta liệt kê những mô hình CNH khácnhau, ứng vào những giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế thế giới vàvới những trình độ và điều kiện phát triển khác nhau ở mỗi nước. Mô hình CNHkiểu cổ điển đã diễn ra ở các nước châu Âu từ những thế kỷ 17, 18.Về cơ bản,quá trình CNH kiểu “cổ điển” diễn ra như “một quá trình tự nhiên”, từ thấp đếncao, từ các ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng dân cư(công nghiệp nhẹ (dệt may, giày dép...); công nghiệp thực phẩm, đến phát triểncác ngành công nghiệp sản xuất máy công tác, động lực (công nghiệp cơkhí..)…và các ngành dịch vụ. Mô hình Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ởLiên Xô và các nước XHCN trước đây trên cơ sở chế độ kế hoạch hóa tập trung,mô hình CNH dựa vào tài nguyên ( như các nước Bắc Âu đi từ lâm nghiệp, cácnước sản xuất dầu lửa, ..), mô hình CNH thay thế nhập khẩu, CNH hướng vềxuất khẩu.v.v.. 2 Nhận xét chung, tùy theo điều kiện lịch sử và trình độ phát triển của kinhtế thế giới mỗi mô hình trên đều mang lại những thành tựu to lớn trong pháttriển kinh tế xã hội cho các nước áp dụng. Các mô hình trên được đánh giá thànhcông ít hoặc nhiều, cho một số hay cho nhiều nước, nhưng cùng với thời giansự thành công của các mô hình không lặp lại, chúng được hoàn thiện theo mứcđộ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trên quy mô toàn cầu. Ngày nay, khi mà tiến bộ khoa học và công nghệ đã trở thành bộ phận cấuthành của lực lượng sản xuất thì ở nhiều nước thuật ngữ CNH đều đi liền vớithuật ngữ HĐH. Điều này có nghĩa rằng nếu CNH chỉ quá trình hình thành vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu các ngành công nghiệp theo trìnhtự từ thấp đến cao, từ các ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm,đến các ngành công nghiệp chế tạo cơ khí, các ngành công nặng nói chung thìHĐH hàm ý cơ cấu các ngành công nghiệp được xây dựng trên cơ sở nhữngthành tựu về khoa học và công nghệ mới nhất của thế giới hoặc phù hợp với khảnăng tích luỹ của đất nước, khai thác những cơ hội do trình độ phát triển kinh tếchung của thế giới mang lại. Sự nghiệp CNH,HĐH nước ta được tiến hành trong điều kiện đặc biệt.Thứ nhất, từ một nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiêp, sau gần 20 nămđổi mới kinh tế chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và xãhội, nhưng nhìn chung trình độ phát triển kinh tế còn thấp, GDP bình quân đầungười trên 500 USD/năm thấp hơn mức để vượt ra khỏi giới hạn nước kém pháttriển, khả năng công nghệ, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn nhỏ, nhu cầu vốncho quá trình CNH, HĐH đất nước lớn. Tuy nhiên, nếu xét về xu thế và yêu cầuphát triển kinh tế và xã hội trong 15-20 năm tới Việt Nam cần có tốc độ tăngtrưởng vượt bậc, một cơ cấu kinh tế tương đối hoàn chỉnh để cơ bản trở thànhnước công nghiệp vào năm 2020. Thứ hai, trên thế giới Quá trình hội nhập kinh 3tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội phát triển, nhưng cũngkhông ít thách thức cho các nước đi sau. Nhiều nước đã có thể rút ngăn thời gianCNH, HĐH đất nước xuống 30-40 năm so với hàng trăm năm trước đây của cácnước phát triển. Nhưng cũng có nhiều nước rơi vào cảnh cùng cực, đói nghèotriền miên, chiến tranh, xung đột sắc tộc; kinh tế, chính trị ngày càng bị phụthuộc vào các thế lực bên ngoài; văn hóa dân tộc bị băng hoại, lai căng.v.v...Rõràng, để có thể thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong mộtthời gian ngắn chỉ có thể là kết hợp các quá trình CNH, HĐH trong nước với cácxu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các qúa trình toàn cầu hóa và khu vực hóa hiệnnay. Thứ ba, quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nước, chuyển từ cơchế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị ...

Tài liệu được xem nhiều: