![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN:Nhà có gia phả như Nước có quốc sử
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quốc sử ghi chép việc chung của đất nước của dân tộc từ khi thành lập Nước. Gia phả ghi chép việc riêng của một gia đình, một họ tộc từ khi hình thành đến các thế hệ đương thời. Gia phải chi họ nhà ta từ trước đến giờ chỉ có một cuốn gọi là "Đào môn gia phả diễn lục" do cụ Đào Văn Thư biên soạn bằng chữ nho ghi chép được năm đời, rồi đọc cho ông Đài là con trai cụ Thư, chép lại bằng chữ quốc ngữ năm 1940 - cùng thời gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Nhà có gia phả như Nước có quốc sử LUẬN VĂN:Nhà có gia phả như Nước có quốc sử Lời nói đầu Quốc sử ghi chép việc chung của đất nước của dân tộc từ khi thành lập Nước.Gia phả ghi chép việc riêng của một gia đình, một họ tộc từ khi hình thành đến các thếhệ đương thời. Gia phải chi họ nhà ta từ trước đến giờ chỉ có một cuốn gọi là Đào môn giaphả diễn lục do cụ Đào Văn Thư biên soạn bằng chữ nho ghi chép được năm đời, rồiđọc cho ông Đài là con trai cụ Thư, chép lại bằng chữ quốc ngữ năm 1940 - cùng thờigian ông Đào Văn Thái là con trai cụ Đào Văn Nguyên em họ cụ Thư (chung ông nội)có sao chép lại bản chữ quốc ngữ đó. Do hoàn cảnh chiến tranh từ năm 1948 gia đình cụThư phải sơ tán sang xã Hồng Châu (Tràng Lan cũ) huyện Yên Lạc rồi mỗi người đimột nơi làm ăn hoặc công tác kháng chiến. Mãi đến năm 1996 ông Đài mới tìm lại đượccuốn gia phả chữ quốc ngữ chép tay ấy tại nhà ông Đọn ở xã Hồng Châu và một bản sơđồ phả hệ bằng chữ nho do cụ Thư vẽ năm 1943 (năm Quý mùi). Ông Đài đã phôtônguyên bản cuốn Đào môn gia phả diễn lục đó gửi đến các ông con trai và cháu trainội của cụ Thư. Nay thể theo nguyện vọng của mọi thành viên trong đại gia đình chi họ cụ Thưnhà ta cần có một cuốn gia phả hoàn chỉnh viết đến tận đời nay để con cháu sau này biếtrõ được nguồn gốc dòng họ, tổ tiên và hệ thống chi họ nhà mình, biết được công laothành tích của các đời tích lũy nên và được phát triển tới ngày nay, biết được chính xácnhững ngày giỗ, những phần mộ của tổ tiên ông cha, cuốn gia phả này được soạn thảodựa vào cuốn Đào môn gia phả diễn lục của cụ Thư trước, có sắp xếp lại hệ thống cácđời từ cụ cao cao tổ là Đào Phúc Tô làm đời thứ nhất, đồng thời soạn thảo tiếp từ đờithứ 5 đến nay - trong đó ghi chép được rõ ràng về tiểu sử các thành viên của từng thế hệ- thành một cuốn gia phả thống nhất vẫn lấy tên là Đào môn gia phả. Tuy đã cố gắng sưu tầm tham khảo, do hoàn cảnh cụ thể của chi họ ta, khi viếtsoạn thảo này vẫn chưa thu thập được đầy đủ những sự kiện lịch sử cụ thể và phongphú, đồng thời các số, dữ liệu ghi chép chỉ biết được trong phạm vi nhất định về thờigian khoảng trên dưới một trăm năm trở lại đây, và về chi họ của cụ Thư là chủ yếu còncác chi nhánh liên quan, ngành trê, ngành dưới, thì hiểu biết được rất ít. Song cũngthống kê được 9 đời hậu duệ tính từ đời cụ cao cao tổ Đào Phúc Tô đến nay, biết đượctên tuổi và sự nghiệp của ông cha ta đã vượt bao khó khăn vất vả, bền bỉ phấn đấu chocuộc sống và sự sinh tồn, phát triển từ những cơ sở nghèo nàn lạc hậu để rồi cho chúngta ngày nay được thừa hưởng những kinh nghiệm quý báu, những truyền thống tốt đẹp,tiếng thơm được lưu truyền mãi về sau. Hy vọng các thế hệ sau sẽ viết tiếp cuốn gia phảnày bằng những trang sử vẻ vang của gia đình từng thành viên để chi họ Đào của cụThư mãi mãi trường tồn và vinh quang muôn thuở. Phần một Mảnh đất quê hương và Thủy tổ họ Đào I. Mảnh đất quê hương 1. Vị trí địa lý Gia đình chi họ Đào chúng ta nếu chỉ tính riêng từ đời cụ Thư đến nay đã đượcnăm đời rồi. Bây giờ thế hệ các cháu nội của cụ và một phần lớn các cháu ngoại, đã làmăn sinh sống nơi khác, không cùng ở quê hương bản quán nữa. Song tìm hiểu lại mảnhđất quê hương thiêng liêng mà các bậc tổ tiên họ ta đã sinh có lập nghiệp cũng như vềdòng họ Đào chúng ta cội nguồn từ đâu, biết được đến đâu, chẳng phải là có ý nghĩabiết ơn tổ tiên và để phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ mà gia đình chúng tađang được thừa kế đó sao? Tên xã Vân Nam hiện nay quê hương gốc của họ Đào chúng ta chính là xã VânCốc xưa kia nằm trên bờ phải sông Hồng cách Hà Nội khoảng 30km và cách thị xã SơnTây 12km. Tên Vân Cốc có từ lâu đời lắm. Địa danh Vân Cốc hiện nay không còn trênbản đồ địa bạ hành chính nhưng vẫn còn lưu truyền trong ký ức dân gian để gọi theothói quen truyền lại những địa danh cũ quê ta từ bao đời nay như làng Cốc, chợ Cốc,bến Cốc, trường Cốc, chùa Cốc, Đình Cốc v.v... Ngược dòng lịch sử nghiên cứu, quatham khảo thần phả của Đình Vân Cốc cũ, tham khảo cuốn lịch sử truyền thống đấutranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vân Cốc thời kỳ kháng chiến chống Pháp1945 - 1954, cũng như theo ý kiến truyền lời từ đời các cụ ở quê ta để lại thì Vân Cốc tacó lịch sử từ khoảng đầu công nguyên hoặc trước công nguyên một ít. Hồi xa xưa ấyvùng ven sông Hồng bãi bồi phù xa mênh mông lau sậy um tùm, không có dân cư. Saucó 12 gia đình từ vùng Nga Sơn, Thanh Hóa chuyển tới đầm Dưng (nay thuộc huyệnYên Lạc, Vĩnh Yên) làm nơi cư trú sinh sống khai thác trồng trọt làm ăn. Đó chính làmười hai dòng họ đầu tiên của xã gồm họ Đặng, Đào, Bùi, Doãn, Hoàng, Đoàn, Phùng,Trần, Vũ, Đỗ, Cao, Nguyễn. Cuộc sống sinh sôi dân số ngày một đông lập thànhphường Vân Thủy thuộc Tổng Nhật chiêu, huyện Bạch Hạc, Phủ Vĩnh, Tường Trân,Sơn Tây. Lâu dần phường Vân Thủy phát triển thành hai nơi gọi là Vân Thủy thượng vàVân Thủy hạ và sau lại đổi là xã Vân Cốc. Do ảnh hưởng của dòng chảy sông Hồnghàng năm mùa nước lũ làm lở đất hai ven bờ đồng thời hình thành bãi nổi mới giữasông mỗi năm một ít (lở bên này, bồi bên kia). Đến năm tự Đức thứ 3 (năm Mậu dần1878) đất Vân Cốc bị lở nhiều, nhân dân Vân Cốc chuyển dần sang phiến bãi tân bồi bờNam sông Hồng (hữu ngạn) khai phá làm ăn, mới đầu đặt tên là Vân Cốc thượng, rồithêm Vân Cốc hạ thành tổng Vân Cốc. Đến năm Thành Thái thứ 12 (Canh tý 1900) VânCốc chia làm 8 xã Vĩnh Phúc, Vĩnh Thọ, Vĩnh Lộc, Vĩnh Thuận, Vĩnh Khang, VĩnhNinh, Tràng Lan, Hưu Chưng. Đến năm Thành Thái thứ 19 (1907), chính quyền Pháp tách xã Tràng Lan phíatả ngạn sông Hồng thuộc tổng Lưỡng quán (nay là xã Hồng Châu) huyện Yên Lạc, VĩnhPhúc, đồng thời tách xã Hưu Chưng về bờ Nam sông Hát, thuộc tổng Thọ Lão, huyệnĐan Phượng, tỉnh H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Nhà có gia phả như Nước có quốc sử LUẬN VĂN:Nhà có gia phả như Nước có quốc sử Lời nói đầu Quốc sử ghi chép việc chung của đất nước của dân tộc từ khi thành lập Nước.Gia phả ghi chép việc riêng của một gia đình, một họ tộc từ khi hình thành đến các thếhệ đương thời. Gia phải chi họ nhà ta từ trước đến giờ chỉ có một cuốn gọi là Đào môn giaphả diễn lục do cụ Đào Văn Thư biên soạn bằng chữ nho ghi chép được năm đời, rồiđọc cho ông Đài là con trai cụ Thư, chép lại bằng chữ quốc ngữ năm 1940 - cùng thờigian ông Đào Văn Thái là con trai cụ Đào Văn Nguyên em họ cụ Thư (chung ông nội)có sao chép lại bản chữ quốc ngữ đó. Do hoàn cảnh chiến tranh từ năm 1948 gia đình cụThư phải sơ tán sang xã Hồng Châu (Tràng Lan cũ) huyện Yên Lạc rồi mỗi người đimột nơi làm ăn hoặc công tác kháng chiến. Mãi đến năm 1996 ông Đài mới tìm lại đượccuốn gia phả chữ quốc ngữ chép tay ấy tại nhà ông Đọn ở xã Hồng Châu và một bản sơđồ phả hệ bằng chữ nho do cụ Thư vẽ năm 1943 (năm Quý mùi). Ông Đài đã phôtônguyên bản cuốn Đào môn gia phả diễn lục đó gửi đến các ông con trai và cháu trainội của cụ Thư. Nay thể theo nguyện vọng của mọi thành viên trong đại gia đình chi họ cụ Thưnhà ta cần có một cuốn gia phả hoàn chỉnh viết đến tận đời nay để con cháu sau này biếtrõ được nguồn gốc dòng họ, tổ tiên và hệ thống chi họ nhà mình, biết được công laothành tích của các đời tích lũy nên và được phát triển tới ngày nay, biết được chính xácnhững ngày giỗ, những phần mộ của tổ tiên ông cha, cuốn gia phả này được soạn thảodựa vào cuốn Đào môn gia phả diễn lục của cụ Thư trước, có sắp xếp lại hệ thống cácđời từ cụ cao cao tổ là Đào Phúc Tô làm đời thứ nhất, đồng thời soạn thảo tiếp từ đờithứ 5 đến nay - trong đó ghi chép được rõ ràng về tiểu sử các thành viên của từng thế hệ- thành một cuốn gia phả thống nhất vẫn lấy tên là Đào môn gia phả. Tuy đã cố gắng sưu tầm tham khảo, do hoàn cảnh cụ thể của chi họ ta, khi viếtsoạn thảo này vẫn chưa thu thập được đầy đủ những sự kiện lịch sử cụ thể và phongphú, đồng thời các số, dữ liệu ghi chép chỉ biết được trong phạm vi nhất định về thờigian khoảng trên dưới một trăm năm trở lại đây, và về chi họ của cụ Thư là chủ yếu còncác chi nhánh liên quan, ngành trê, ngành dưới, thì hiểu biết được rất ít. Song cũngthống kê được 9 đời hậu duệ tính từ đời cụ cao cao tổ Đào Phúc Tô đến nay, biết đượctên tuổi và sự nghiệp của ông cha ta đã vượt bao khó khăn vất vả, bền bỉ phấn đấu chocuộc sống và sự sinh tồn, phát triển từ những cơ sở nghèo nàn lạc hậu để rồi cho chúngta ngày nay được thừa hưởng những kinh nghiệm quý báu, những truyền thống tốt đẹp,tiếng thơm được lưu truyền mãi về sau. Hy vọng các thế hệ sau sẽ viết tiếp cuốn gia phảnày bằng những trang sử vẻ vang của gia đình từng thành viên để chi họ Đào của cụThư mãi mãi trường tồn và vinh quang muôn thuở. Phần một Mảnh đất quê hương và Thủy tổ họ Đào I. Mảnh đất quê hương 1. Vị trí địa lý Gia đình chi họ Đào chúng ta nếu chỉ tính riêng từ đời cụ Thư đến nay đã đượcnăm đời rồi. Bây giờ thế hệ các cháu nội của cụ và một phần lớn các cháu ngoại, đã làmăn sinh sống nơi khác, không cùng ở quê hương bản quán nữa. Song tìm hiểu lại mảnhđất quê hương thiêng liêng mà các bậc tổ tiên họ ta đã sinh có lập nghiệp cũng như vềdòng họ Đào chúng ta cội nguồn từ đâu, biết được đến đâu, chẳng phải là có ý nghĩabiết ơn tổ tiên và để phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ mà gia đình chúng tađang được thừa kế đó sao? Tên xã Vân Nam hiện nay quê hương gốc của họ Đào chúng ta chính là xã VânCốc xưa kia nằm trên bờ phải sông Hồng cách Hà Nội khoảng 30km và cách thị xã SơnTây 12km. Tên Vân Cốc có từ lâu đời lắm. Địa danh Vân Cốc hiện nay không còn trênbản đồ địa bạ hành chính nhưng vẫn còn lưu truyền trong ký ức dân gian để gọi theothói quen truyền lại những địa danh cũ quê ta từ bao đời nay như làng Cốc, chợ Cốc,bến Cốc, trường Cốc, chùa Cốc, Đình Cốc v.v... Ngược dòng lịch sử nghiên cứu, quatham khảo thần phả của Đình Vân Cốc cũ, tham khảo cuốn lịch sử truyền thống đấutranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vân Cốc thời kỳ kháng chiến chống Pháp1945 - 1954, cũng như theo ý kiến truyền lời từ đời các cụ ở quê ta để lại thì Vân Cốc tacó lịch sử từ khoảng đầu công nguyên hoặc trước công nguyên một ít. Hồi xa xưa ấyvùng ven sông Hồng bãi bồi phù xa mênh mông lau sậy um tùm, không có dân cư. Saucó 12 gia đình từ vùng Nga Sơn, Thanh Hóa chuyển tới đầm Dưng (nay thuộc huyệnYên Lạc, Vĩnh Yên) làm nơi cư trú sinh sống khai thác trồng trọt làm ăn. Đó chính làmười hai dòng họ đầu tiên của xã gồm họ Đặng, Đào, Bùi, Doãn, Hoàng, Đoàn, Phùng,Trần, Vũ, Đỗ, Cao, Nguyễn. Cuộc sống sinh sôi dân số ngày một đông lập thànhphường Vân Thủy thuộc Tổng Nhật chiêu, huyện Bạch Hạc, Phủ Vĩnh, Tường Trân,Sơn Tây. Lâu dần phường Vân Thủy phát triển thành hai nơi gọi là Vân Thủy thượng vàVân Thủy hạ và sau lại đổi là xã Vân Cốc. Do ảnh hưởng của dòng chảy sông Hồnghàng năm mùa nước lũ làm lở đất hai ven bờ đồng thời hình thành bãi nổi mới giữasông mỗi năm một ít (lở bên này, bồi bên kia). Đến năm tự Đức thứ 3 (năm Mậu dần1878) đất Vân Cốc bị lở nhiều, nhân dân Vân Cốc chuyển dần sang phiến bãi tân bồi bờNam sông Hồng (hữu ngạn) khai phá làm ăn, mới đầu đặt tên là Vân Cốc thượng, rồithêm Vân Cốc hạ thành tổng Vân Cốc. Đến năm Thành Thái thứ 12 (Canh tý 1900) VânCốc chia làm 8 xã Vĩnh Phúc, Vĩnh Thọ, Vĩnh Lộc, Vĩnh Thuận, Vĩnh Khang, VĩnhNinh, Tràng Lan, Hưu Chưng. Đến năm Thành Thái thứ 19 (1907), chính quyền Pháp tách xã Tràng Lan phíatả ngạn sông Hồng thuộc tổng Lưỡng quán (nay là xã Hồng Châu) huyện Yên Lạc, VĩnhPhúc, đồng thời tách xã Hưu Chưng về bờ Nam sông Hát, thuộc tổng Thọ Lão, huyệnĐan Phượng, tỉnh H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gia phả quốc sử cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 320 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 235 0 0 -
79 trang 234 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 221 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 204 0 0