Danh mục

LUẬN VĂN: Nhận thức đầy đủ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.38 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu như đại hội của Đảng là cột mốc quan trọng đánh dấu sự mở đầu quá trình đổi mới mọi mặt đời sống đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đại hội VII tiếp tục đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu nhằm từng bước đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội tạo ra thế và lực mới cho sự phát triển đất nước ... thì đại hội VIII là đại hội đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nhận thức đầy đủ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá LUẬN VĂN:Nhận thức đầy đủ về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá a. Phần mở đầu Khái quát về mấy đại hội gần đây của Đảng ta có thể nói rằng : Nếu như đại hộicủa Đảng là cột mốc quan trọng đánh dấu sự mở đầu quá trình đổi mới mọi mặt đờisống đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đại hội VII tiếp tục đưa công cuộcđổi mới đi vào chiều sâu nhằm từng bước đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinhtế xã hội tạo ra thế và lực mới cho sự phát triển đất nước ... thì đại hội VIII là đại hộiđẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng văn minh vững vàng đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp đó, đại hộiVII một lần nữa xác định : Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá lànhiệm vụ trung tâm của sự nghiệp cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay. Và trên thực tế chúng ta nhận thấy rằng không phải đến bây giờ mà ngay từ đạihội III tháng 9 năm 1960, Đảng ta đề ra đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá và coiđó là nhiệm vụ xuyên suốt thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Điểm mới lầnnày là chúng ta không chỉ đề cập đến công nghiệp hoá như đại hội III mà gắn liền vớihiện đại hoá. Không chỉ nói đẩy tới một bước sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoánhư hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII mà đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ coi là nhiệm vụ lâu dài, xuyên suốt mà còn khẳngđịnh đây là nhiệm vụ cần kíp, cấp bách và hơn bao giờ hết, vấn đề nhận thức đầy đủ vềcông nghiệp hoá, hiện đại hoá thì càng cần phải thực hiện cấp thiết hơn. b. Phần nội dungI. Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta1. Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trước hết xuất phát từ mục tiêucon đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã lựa chọn. Việc thiết kế thi công vàthực hiện thành công mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt nam là một quá trình phấn đấulâu dài, gian khổ nhưng nhất định phải làm. Nó đòi hỏi toàn Đảng toàn dân ta đồngtâm hiệp lực, có đường đi nước bước rõ ràng có ý chí và bản lĩnh vững vàng để sẵnsàng tạo lập nắm bắt và tận dụng thời cơ, khắc phục nguy cơ tụt hậu, vượt qua thửthách đưa đất nước vượt lên sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ đã nóicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là mong ước ngàn đời của cha ông ta, là sựgiao phó của lịch sử Việt nam hàng nghìn năm văn hiến và hiển hách chiến công chothế hệ hôm nay tiếp nối và thực hiện bằng được. Đây cũng là khát vọng của nhân dânta hiện nay, mong muốn đất nước ta có một tiềm lực to lớn đủ khả năng xây dựng cuộcsống ấm no - tự do - hạnh phúc cho toàn dân, xã hội công bằng văn minh, bảo vệ vữngchắc nền độc lập của tổ quốc, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Thực tế lịch sử đã chỉ ra rằng : Phát triển kinh tế xã hội là quy luật khách quancủa tồn tại phát triển xã hội loài người và của bất cứ nước nào không loại trừ cả nhữngnước giàu mạnh đã đạt đến trình độ phát triển cao. Vấn đề khác nhau giữa các nướcchỉ là mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển hay như Mác đã nói : Những thời đạikinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà ở chỗ chúng sản xuấtbằng cách nào và những tư liệu lao động nào. Và như vậy mỗi một phương thức sảnxuất nhất định đều có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất của một xã hộinhất định thường là vật chất của lực lượng sản xuất cùng với kết cấu xã hội đã đạtđược một trình độ phát triển tương úng. Quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ đòi hỏimột cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng mà theo Lênin Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xã hội là một nền đại công nghiệp cơ khí Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của các phương thức trước công nghiệp tư bảnlà kỹ thuật thủ công lạc hậu. Còn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất lớn hiện đạichỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại và cân đối dựa trên trình độ khoa học và côngnghệ ngày càng cao. Để có cơ sở vật chất kỹ thuật như vậy, các nước đang phát triểncần phải tiến hành công nghiệp hoá. Việt nam thuộc nhóm nước đang phát triển, làmột trong những nước nghèo nhất trên thế giới, nông nghiệp lạc hậu chưa vượt khỏi xãhội truyền thống sang xã hội văn minh công nghiệp. Do vậy, điều kiện khách quan đòihỏi phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là nội dung, phương thức và làcon đường phát triển nhanh, có hiệu quả. Như vậy qua trên ta thấy : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang tính tất yếukhách quan của cách mạng nước ta. Nó làm cho xã hội chuyển biến từ xã hội truyềnthống sang xã hội hiện đại, làm biến đổi căn bản bộ mặt của xã hội trong mọi lĩnh vựckinh tế, văn hoá, chính trị...2. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đúng đắn có những tác dụng to lớn vềnhiều mặt tạo đ ...

Tài liệu được xem nhiều: